Cách nhận biết gà bị bơm nước, nhuộm vàng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu con gà làm sẵn bạn định mua có làn da vàng ươm nhưng phần mỡ bên trong lại trắng thì chắc chắn nó đã bị nhuộm. Để tăng lợi nhuận, nhiều tiểu thương thường nhuộm gà bằng hóa chất hay bơm nước vào gà để vừa thu hút khách hàng vừa tăng trọng lượng. Gà sau khi được nhuộm bằng hóa chất có màu vàng ươm, hấp dẫn người mua. Để biết gà có màu vàng có phải do nhuộm hay không, bạn có thể căn cứ vào lớp mỡ bên trong. Nếu da gà vàng mà mỡ lại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận biết gà bị bơm nước, nhuộm vàngCách nhận biết gà bị bơm nước,nhuộm vàngNếu con gà làm sẵn bạn định mua có làn da vàng ươm nhưng phần mỡbên trong lại trắng thì chắc chắn nó đã bị nhuộm.Để tăng lợi nhuận, nhiều tiểu thương thường nhuộm gà bằng hóa chất haybơm nước vào gà để vừa thu hút khách hàng vừa tăng trọng lượng.Gà sau khi được nhuộm bằng hóa chất có màu vàng ươm, hấp dẫn ngườimua. Để biết gà có màu vàng có phải do nhuộm hay không, bạn có thể căncứ vào lớp mỡ bên trong. Nếu da gà vàng mà mỡ lại trắng thì chắc chắn lànó đã được nhuộm hoá chất. Vì thông thường, người ta nhúng gà nguyêncon (chưa mổ) trước khi đem bán, nên bộ phận bên trong con gà sẽ khôngchuyển màu.Hóa chất nhuộm vàng gà có hại sức khỏe.Còn để tránh mua phải gà bơm nước, bạn hãy dốc ngược con gà lên, nếuthấy nó biến dạng thì con đó đã bị bơm. Đùi và lườn thường là hai vị tríđược bơm nước nhiều nhất. Gà có ngâm nước thì hai bên đùi, cánh, lườncăng bóng, thớ thịt dày, to; ấn nhẹ vào miếng thịt gà thấy bùng nhùng vànhão.Hóa chất nhuộm gà là sản phẩm độc hại. Còn nước bơm vào gà thường đượchòa với hàn the (đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm). Vì thế các bà nội trợkhi đi mua gà ngoài chợ hãy cẩn trọng. Nên chọn gà thịt săn chắc, có màusắc tự nhiên, vàng nhạt, mùi vị bình thường, khi sờ vào gà không bị màudính ra tay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nhận biết gà bị bơm nước, nhuộm vàngCách nhận biết gà bị bơm nước,nhuộm vàngNếu con gà làm sẵn bạn định mua có làn da vàng ươm nhưng phần mỡbên trong lại trắng thì chắc chắn nó đã bị nhuộm.Để tăng lợi nhuận, nhiều tiểu thương thường nhuộm gà bằng hóa chất haybơm nước vào gà để vừa thu hút khách hàng vừa tăng trọng lượng.Gà sau khi được nhuộm bằng hóa chất có màu vàng ươm, hấp dẫn ngườimua. Để biết gà có màu vàng có phải do nhuộm hay không, bạn có thể căncứ vào lớp mỡ bên trong. Nếu da gà vàng mà mỡ lại trắng thì chắc chắn lànó đã được nhuộm hoá chất. Vì thông thường, người ta nhúng gà nguyêncon (chưa mổ) trước khi đem bán, nên bộ phận bên trong con gà sẽ khôngchuyển màu.Hóa chất nhuộm vàng gà có hại sức khỏe.Còn để tránh mua phải gà bơm nước, bạn hãy dốc ngược con gà lên, nếuthấy nó biến dạng thì con đó đã bị bơm. Đùi và lườn thường là hai vị tríđược bơm nước nhiều nhất. Gà có ngâm nước thì hai bên đùi, cánh, lườncăng bóng, thớ thịt dày, to; ấn nhẹ vào miếng thịt gà thấy bùng nhùng vànhão.Hóa chất nhuộm gà là sản phẩm độc hại. Còn nước bơm vào gà thường đượchòa với hàn the (đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm). Vì thế các bà nội trợkhi đi mua gà ngoài chợ hãy cẩn trọng. Nên chọn gà thịt săn chắc, có màusắc tự nhiên, vàng nhạt, mùi vị bình thường, khi sờ vào gà không bị màudính ra tay.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật ẩm thực văn hoá ẩm thực văn hoá ẩm thực Việt Nam văn hoá ẩm thực đặc trưng văn hoá ẩm thựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 2
135 trang 297 6 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực (Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
98 trang 245 5 0 -
69 trang 225 5 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
từ điển văn hóa ẩm thực việt nam: phần 2
418 trang 177 4 0 -
Vài nét về văn hóa ẩm thực Nam Bộ
4 trang 143 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam và thế giới: Phần 1
163 trang 141 6 0 -
Tìm hiểu về quà Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn văn hóa ẩm thực): Phần 1
99 trang 130 2 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 2 - Thạc sĩ Nguyễn Văn Nhựt
92 trang 90 0 0