Cách nói và cách viết - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
Số trang: 161
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.20 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với cách nói và cách viết nhằm tìm hiểu về cách nói, cách viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua những lời chỉ giáo, cách viết báo, sáng tác văn học, văn bản bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp cụ thể được thể hiện qua việc dùng từ, đặt câu ... để lí giải cái chung và cái riêng trong phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo những bài viết đầu tiên qua phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nói và cách viết - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1 V7ỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÒN NGỮ HỌC CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH ■ VỚI CÁCH NỐI VÀ CÁCH VIẾT TRƯƠỈ-Ìg u â ih ọ c v ỉm h NHÀ XUẤT BẬN KHOA HỌC XẢ HỘI HÀ NỘI - 2010 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong lòi phát biểu tại Đại hội các nhà báo năm 1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Tiếng nói là th ứ của cải vô cùng lảu đời và vô cùng quí báu của dãn tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làĩĩi cho nó p h ổ biến ngày càng rộng khắp Lòi dạy trên đã đưỢc đúc kết từ cuộc đòi hoạt động cách mạng vĩ đại của Ngưòi, trong đó văn của Ngưồi, lòi nói của Ngưòi là những minh chứng rõ ràng và thuyết phục nhất. Cùng vối những lòi chỉ giáo, Ngưòi đã để lại cho chúng ta những mẫu mực về cách nói, cách viết. Người đã viết báo, sáng tác ván học bằng tiếng Pháp, đã làm thơ Đưòng bằng chữ Hán với một ván phong Đưòng, Tông, đã sử dụng điêu luyện tiếng Việt và tạo ra một phong cách đặc sắc Việt Nam. Các bài nói, bài viết của Người dễ hiểu mà sâu sắc, ngắn gọn mà súc tích, hiện đại mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc. Nó phản ánh một trí tuệ uyên bác tuyệt vòi, một vôn vàn hóa vô cùng phong phú, một đạo đức cao cả, một quan điểm sâu sắc và toàn diện vể ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ. Theo quan điểm của Ngưòi, học tập và trau dồi cách nói, cách viết là một mặt quan trọng trong việc rèn luyện đạo đức, tác phong của Ngưòi cách mạng. Nhân dịp kỷ niệm 120 nám ngày sinh của Ngưòi, VỚI sự giúp đõ của GS. TS Nguyễn Đức Tồn, Viện trưởng Viện Ngôn học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản cuôn sách Chủ tịch Hồ Chí M inh với cách nói và cách v iế f trên cơ sở cuôn “Ngôn ngữ trong cuộc đồi hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh” vối sự bổ sung một sô bài viết mới. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Nhà x u ấ t bản K hoa h ọc xả hội LỜI NÓI ĐẦU Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí MinK là công trình tập thể, phản ánh một bưốc phát triển mới trong sự tìm tòi và nghiên cứu về ngôn ngữ của Người. Có thể vui mừng mà nhận xét rằng mặc dù chưa có ngưòi chuyên, nhưng lực lượng nghiên cứu về ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ngày một đông hơn. Đối tượng khảo sát được mỏ rộng rõ rệt. Các nhà nghiên cứu không chỉ dừng lại ở sự nghiên cứu phong cách ngôn ngữ của Ngưòi trên cứ liệu trong các ván bản viết bằng tiếng Việt, mà còn khảo sát cả trên cứ liệu trong các ván bản viết bằng tiếng Hán, tiếng Pháp. Các tác giả không chỉ chú ý đến đặc điểm phong cách của Ngưòi thể hiện ở việc dùng từ, đặt câu, mà còn chú ý đến cả những đặc điểm thể hiện ở thể loại văn bản thuộc phong cách chức năng khác nhau, được sử dụng trong những cảnh huông khác nhau. Phương pháp tiếp cận cũng đa dạng hơn và có những đổi mới nhấl định. Đặc biệt đáng chú ý là nhiều tác giả đã vận dụng lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ và phong cách học để lý giải cái chưng và cái riêng trong phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Thiết nghĩ rằng đó là phương hướng có triển vọng. Tất nhiên, những kiến giải được trình bày trong tập sách này cũng mới chỉ là những kết quả bước đầu trong sự nghiên cứu theo phương hướng vừa nêu. Nhân dịp này, tập thể tác giả xin bày tỏ lòi cảm ơn chân thành đốỉ với Viện Ngôn ngữ học và Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, đốì vói các tập thể và cá nhân đã giúp đỡ và tạo điểu kiện thuận lợi cho tập sách này sớm ra mắt bạn đọc. GS. H oàng V ăn H à n h TỪ NHỮNG LỜI DẠY CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỂ NGÔN NGỮ VÀ CÁCH NÓI, CÁCH VIẾT HOÀNG VÃN HÀNH 1. Cho đến nay đã có một sô công trình nghiên cứu, bình luận nhằm rút ra những bài học từ những lòi phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ và cách nói, cách viết. Song, cũng như ngọc càng mài càng sáng, những lòi dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ, về cách nói, cách viết càng nghiên cứu, càng ngẫm nghĩ, càng thấy thấm thìa về sự sâu sắc và tầm cao trí tuệ của Ngưòi. 2. Trước hết, hãy nói đến những luận điểm về ngôn ngữ. 2.1. Luận điểm thứ nhất là luận điểm nổi tiếng mà Người đã phát biểu nhân dịp nói chuyện với Đại hội các nhà báo năm 1962. Ngưòi dạy: Tiếng nói là th ứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng qui háu của dán tộc. Chúng ta phải giữ gin nó, làm cho nó p h ổ biến ngày càng rộng khắp (Hồ Chí Minh, 1962). Vế thứ nhất của luận điểrn là sự tổng kết sâu sắc lịch sử đấu tranh bảo vệ tiếng nói dân tộc trong môi quan hệ khăng 10 Hocm^ Văn Hành khít vối cuộc đấu tran h bảo vệ nền độc lập và chủ quyền của dân tộc. Thực vậy, sức sông mãnh liệt của tiếng Việt thể hiện rõ rệt ở khả năng đề kháng đôi với chính sách nô dịch và đồng hóa của bọn xâm lược. Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, quả là có những thòi kỳ mà tiếng Việt phải đứng trưóc những thử thách gay gắt đến mức tồn tại đưỢc cũng đã là một sự kỳ diệu. Ay thế mà tiếng Việt đã không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nói và cách viết - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1 V7ỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÒN NGỮ HỌC CHỦ TỊCH HỔ CHÍ MINH ■ VỚI CÁCH NỐI VÀ CÁCH VIẾT TRƯƠỈ-Ìg u â ih ọ c v ỉm h NHÀ XUẤT BẬN KHOA HỌC XẢ HỘI HÀ NỘI - 2010 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong lòi phát biểu tại Đại hội các nhà báo năm 1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Tiếng nói là th ứ của cải vô cùng lảu đời và vô cùng quí báu của dãn tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, làĩĩi cho nó p h ổ biến ngày càng rộng khắp Lòi dạy trên đã đưỢc đúc kết từ cuộc đòi hoạt động cách mạng vĩ đại của Ngưòi, trong đó văn của Ngưồi, lòi nói của Ngưòi là những minh chứng rõ ràng và thuyết phục nhất. Cùng vối những lòi chỉ giáo, Ngưòi đã để lại cho chúng ta những mẫu mực về cách nói, cách viết. Người đã viết báo, sáng tác ván học bằng tiếng Pháp, đã làm thơ Đưòng bằng chữ Hán với một ván phong Đưòng, Tông, đã sử dụng điêu luyện tiếng Việt và tạo ra một phong cách đặc sắc Việt Nam. Các bài nói, bài viết của Người dễ hiểu mà sâu sắc, ngắn gọn mà súc tích, hiện đại mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc. Nó phản ánh một trí tuệ uyên bác tuyệt vòi, một vôn vàn hóa vô cùng phong phú, một đạo đức cao cả, một quan điểm sâu sắc và toàn diện vể ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ. Theo quan điểm của Ngưòi, học tập và trau dồi cách nói, cách viết là một mặt quan trọng trong việc rèn luyện đạo đức, tác phong của Ngưòi cách mạng. Nhân dịp kỷ niệm 120 nám ngày sinh của Ngưòi, VỚI sự giúp đõ của GS. TS Nguyễn Đức Tồn, Viện trưởng Viện Ngôn học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội xuất bản cuôn sách Chủ tịch Hồ Chí M inh với cách nói và cách v iế f trên cơ sở cuôn “Ngôn ngữ trong cuộc đồi hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh” vối sự bổ sung một sô bài viết mới. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. Nhà x u ấ t bản K hoa h ọc xả hội LỜI NÓI ĐẦU Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí MinK là công trình tập thể, phản ánh một bưốc phát triển mới trong sự tìm tòi và nghiên cứu về ngôn ngữ của Người. Có thể vui mừng mà nhận xét rằng mặc dù chưa có ngưòi chuyên, nhưng lực lượng nghiên cứu về ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ngày một đông hơn. Đối tượng khảo sát được mỏ rộng rõ rệt. Các nhà nghiên cứu không chỉ dừng lại ở sự nghiên cứu phong cách ngôn ngữ của Ngưòi trên cứ liệu trong các ván bản viết bằng tiếng Việt, mà còn khảo sát cả trên cứ liệu trong các ván bản viết bằng tiếng Hán, tiếng Pháp. Các tác giả không chỉ chú ý đến đặc điểm phong cách của Ngưòi thể hiện ở việc dùng từ, đặt câu, mà còn chú ý đến cả những đặc điểm thể hiện ở thể loại văn bản thuộc phong cách chức năng khác nhau, được sử dụng trong những cảnh huông khác nhau. Phương pháp tiếp cận cũng đa dạng hơn và có những đổi mới nhấl định. Đặc biệt đáng chú ý là nhiều tác giả đã vận dụng lý thuyết giao tiếp ngôn ngữ và phong cách học để lý giải cái chưng và cái riêng trong phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh. Thiết nghĩ rằng đó là phương hướng có triển vọng. Tất nhiên, những kiến giải được trình bày trong tập sách này cũng mới chỉ là những kết quả bước đầu trong sự nghiên cứu theo phương hướng vừa nêu. Nhân dịp này, tập thể tác giả xin bày tỏ lòi cảm ơn chân thành đốỉ với Viện Ngôn ngữ học và Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, đốì vói các tập thể và cá nhân đã giúp đỡ và tạo điểu kiện thuận lợi cho tập sách này sớm ra mắt bạn đọc. GS. H oàng V ăn H à n h TỪ NHỮNG LỜI DẠY CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỂ NGÔN NGỮ VÀ CÁCH NÓI, CÁCH VIẾT HOÀNG VÃN HÀNH 1. Cho đến nay đã có một sô công trình nghiên cứu, bình luận nhằm rút ra những bài học từ những lòi phát biểu của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ và cách nói, cách viết. Song, cũng như ngọc càng mài càng sáng, những lòi dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ, về cách nói, cách viết càng nghiên cứu, càng ngẫm nghĩ, càng thấy thấm thìa về sự sâu sắc và tầm cao trí tuệ của Ngưòi. 2. Trước hết, hãy nói đến những luận điểm về ngôn ngữ. 2.1. Luận điểm thứ nhất là luận điểm nổi tiếng mà Người đã phát biểu nhân dịp nói chuyện với Đại hội các nhà báo năm 1962. Ngưòi dạy: Tiếng nói là th ứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng qui háu của dán tộc. Chúng ta phải giữ gin nó, làm cho nó p h ổ biến ngày càng rộng khắp (Hồ Chí Minh, 1962). Vế thứ nhất của luận điểrn là sự tổng kết sâu sắc lịch sử đấu tranh bảo vệ tiếng nói dân tộc trong môi quan hệ khăng 10 Hocm^ Văn Hành khít vối cuộc đấu tran h bảo vệ nền độc lập và chủ quyền của dân tộc. Thực vậy, sức sông mãnh liệt của tiếng Việt thể hiện rõ rệt ở khả năng đề kháng đôi với chính sách nô dịch và đồng hóa của bọn xâm lược. Trong tiến trình lịch sử của dân tộc, quả là có những thòi kỳ mà tiếng Việt phải đứng trưóc những thử thách gay gắt đến mức tồn tại đưỢc cũng đã là một sự kỳ diệu. Ay thế mà tiếng Việt đã không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Ngôn ngữ Hồ Chí Minh Phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh Tìm hiểu phong cách ngôn ngữ Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
40 trang 454 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 348 0 0 -
20 trang 304 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 262 0 0
-
34 trang 257 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
101 trang 211 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 205 0 0