Danh mục

Cách nói và cách viết - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 151      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.21 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh với cách nói và cách viết tiếp tục tìm hiểu về cách nói, cách viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tiếng Hán, tiếng Pháp, cách sử dụng từ ngữ trong thành ngữ, tục ngữ, từ vựng và vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nói và cách viết - Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 2 TIENG HAN TRONG TH d HO CHI MINH GS. PHAN VAN CAC Chu tich Ho Chi Minh dung nhieu ngoai ngQ, nhiingtieng Han la ngoai ngul duy nhat Ngiidi dung de lam thd.Khao sat ngon ngiJ Han trong thd cua Ngiidi chic c h in se ru tra diidc nhufng bM hoc bo ich. D6i tUdng khao sat cua chiing toi la toan bo 150 bai thdchut H an Ho Chi Minh ma chung toi c6 diidc, gom: - 127 bai trong “N hat ky trong tu ’’^. - 16 bai thd chi3 Han trong “Thd Ho Chi Minh”^. - Bai Van thoai von trong Nguc trung nhat ky, da cong botren bao Nhan dan^.1. Nhat ky trong tu, in l^n thii ba, Vien V^n hoc dich - chinh li - bo sung, Nxb Van hoc, H., 1983.2. Ho Chi Minh, Thd, in Ian thii ba, Nxb Van hoc, H., 1975.3. Bao “Nhan dan” 13-5-1978 cong bo 7 bM, thi 6 bM trong so do sau nay da diidc in vao Nhat ky trong tii, ban da din.Tiếng ỉìán trong thơ Hổ Chi Minh 163 - Chùm tứ tuyệt 6 bài mang tiêu để chung Hoàng Sơn nhậtkí^ (chưa công bỗ). * Câu hỏi đầu tiên thưòng đến với ngưòi nghiên cứu mộtcách rất tự nhiên là tại sao nhà thơ - lãnh tụ của chúng ta lạichọn Hán ngữ làm phương tiện biểu đạt trong trưòng hỢp này. Theo suy nghĩ của chúng tôi, câu trả lòi cho vấn đề đặt ratrên đây có thể tìm thấy từ 2 phía. Một mặt, tiếng Hán ỏ Việt Nam là một ngoại ngữ đặc biệt.Đó là ngoại ngữ duy nhất mà người Việt Nam có hẳn một hệthông ngữ âm riêng hoàn chỉnh hình thành trong lịch sử. Hơnthế, trong nhiều th ế kỷ, dân tộc Việt Nam đã sử dụng Hán tựnhư thứ chữ viết chính thức để sáng tạo nên nền văn học viếtcủa mình với bao thành tựu rực rỡ từ Thơ đuổi giặc (Thoái lỗthi) của Lý Thường Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn,Cáo binh Ngô của Nguyễn Trãi, từ rất nhiều bài thơ phú củaTrần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trung Ngạn,Phạm Sư Mạnh, Trương Hán Siêu, Nguyễn Phi Khanh,Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lê Thánh Tông, NguyễnBỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích, Nguyễn Du,Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát, Phan Đình Phùng, NguyễnQuang Bích, Nguyền Xuân ôn, cho đến Phan Bội Châu,1. Chúng tôi sao lại từ bản khắc chữ lớn treo trang trọng ở khu nhà nghỉ Hoàng Sơn, thuộc tỉnh An Huy (Trung Quôc), là những bài thơ Bác viết khi đến thám Hoàng Sơn nàm 1965.164 Phan Văn C ácNguyễn Thượng Hiền... Các tác phẩm ưu tú ấy của nhiều thếhệ Việt Nam tuy viết bằng chứ Hán nhưng nội dung mangtính dân tộc sâu sắc chắc chắn đã thấm sâu vào tâm hồnNgưòi, bên cạnh các kiệt tác Đường Tông đã trở thành vỏn quítrong kho tàng thơ ca cổ điển của nhân loại. M ặt khác, ở th ế hệ của Người, trong truyền thông gia đìnhcủa Ngưòi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học làm thơ bằng chữHán rấ t sớm, nên những khi xúc cảnh sinh tình thôt lên lờithơ bằng chữ Hán là một điều dễ hiểu. Đặc biệt là ngôn phongcủa Đưòng thi vôn hàm súc, nhiều tính ước lệ, gỢi nhiều hơntả, sở trưòng ở “ý tại ngôn ngoại”, nói chung rấ t hỢp với nhucầu giãi bày tình cảm bằng một lượng chất liệu cực kì tiếtkiệm. Tất nhiên, ngôn ngũ thơ chữ Hán Hồ Chí Minh vẫn cónhững đặc điểm riêng khác với thơ Đưòng mà chúng tôi sẽ côgắng phân tích ở dưới. Ân tưỢng m ạnh đối với người đọc thơ chữ Hán Hồ ChíMinh là tác giả đã sử dụng một cách tinh xác và thoải mái cảhai hệ thông của tiếng Hán: văn ngôn và hạch thoại. Văn ngôn là hệ thông ngôn ngữ sách vở trên cơ sỏ tiếngHán cổ, thông dụng ở Trưng Hoa trước cuộc vận động Ngũ tứ(1919). Thoạt đầu, khoảng trưỏc đòi Tần, thứ ngôn ngữ vănhóa này đương nhiên có mốĩ quan hệ khăng khít vối khẩu ngữđương thòi. Song do nhiều nguyên nhân trong và ngoài ngônngữ, trong đó phải đặc biệt kể đến chính sách độc quyền lũngđoạn ván hóa và tâm lí sùng cổ của giai cấp thống trị TrungTiếng Hán trong Lhơ nồ Chi Minh 165Hoa. văn ngôn tách dần khỏi khẩu ngữ. Được coi là hình thứcngôn ngữ chính thông, “cao quf’ trong một thòi kì lịch sử kéodài mây ngàn nám, vãn ngôn trở nên rấ t khó hiểu, xa lạ vớihoạt động nói năng phổ thông của toàn dân. Người dân TrungHoa, trừ những ngưòi đưỢc đào tạo chuyên, không dễ dàng gìhiểu nổi các thư tịch, ván bản viết bằng thứ ngôn ngữ sách vởcổ kính ấy. Hầu hết thư tịch Hán văn của ta cũng viết bằngvăn ngôn mà đặc trưng ngijE pháp đã được cha ông ta kháiquát bằng bôn chứ “chi, hồ, giả, dã” là những hư từ tiêu biểu. Bạch thoại là hệ thông ngôn ngữ viết của tiếng Hán hiệnđại. Nó đưỢc hình thành trên cơ sở khẩu ngữ từ thời ĐưòngTông (thế kỉ VII - XIII) đến nav, thoạt đầu chỉ thấy trong cáctác phẩm văn học thông tục, đến sau phong trào Ngũ tứ mớiđưỢc ứng dụng phổ biến trong xã hội. Trên đại thể phần lốn các bài thơ trữ tình không hướng tốimột đôi tưỢng cụ thể thì Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bằng vănngôn, còn những bài thơ có tính chất thù tiếp xã giao trongthòi gian đi thăm Trung Quôc, n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: