Danh mục

Cách nuôi chim Yến đẻ và Yến hót

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.91 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cách nuôi chim Yến đẻ và Yến hót. 1- Nuôi chim đẻ: A- Chim yến phụng: Trong mùa chim đẻ, không được xê dịch chuồng, làm động ổ, chim sẽ ngừng đẻ cho đến mùa sau. B- Chim yến: Loại này có nhiều màu lông trắng, lông vàng (chanh và sậm), nâu có sọc (agate), vàng xanh có sọc, …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách nuôi chim Yến đẻ và Yến hótCách nuôi chim Yến đẻ và Yến hót1- Nuôi chim đẻ:A- Chim yến phụng: Trong mùa chim đẻ, không được xê dịch chuồng, làm độngổ, chim sẽ ngừng đẻ cho đến mùa sau.B- Chim yến: Loại này có nhiều màu lông trắng, lông vàng (chanh và sậm), nâu cósọc (agate), vàng xanh có sọc, chim yến đỏ, Loại agate và chim đỏ thường đượcgọi là chim yến màu. Chim yến màu có hai giống đã được nhập cảng từ Pháp(chim lớn con) và từ Nhật Bản (nhỏ con hơn).Màu sắc của chim yến màu: Để có màu đỏ sậm, cần phải chú trọng đến thức ăncủa chim (như đã nói phải cạo cà rốt cho ăn mỗi ngày; ngoài ra chuồng chimkhông được để cỗ có nhiều ánh sáng làm lạt màu.Về thức ăn hàng ngày, trong chuồng luôn phải có một miếng mai mực và cho ănthêm loại kê có tên gọi Kê Láng. Hạt to bằng hạt tiêu sọ, vỏ láng. Trước năm1975, thường phải nhập cảng từ Pháp về. Lâu lâu cũng thấy có bán ở chợ chimthành phố.Chuồng chim: Chuồng thường là chuồng hộp có ba ngăn, hai ngăn bìa để nuôichim đẻ, ngăn giữa để nhốt tạm chim con sau khi bỏ ổ độ một tuần đ ể cho chimcha bón thêm cho đến khi chim con ăn mạnh mới dời qua chuồng nuôi chim con.Chuồng thường làm bằng dây kẽm hàng chấn song: Đáy chuồng có hai phần, bêndưới là cái mâm bằng nhôm hoặc bằng kẽm để hứng phân và các vỏ hạt chimnhằng rơi vãi trong chuồng. Phần trên là một tấm vỉ bằng dây kẽm hàng chấnsong. Đáy chuồng và tấm vĩ phải được rửa sạch sẽ hằng ngày.Sức khỏe của chim: Chim mạnh, thường hay nhảy nhót trong chuồng, chim trốnghay hót, màu lông sáng sủa. Chim bệnh, lông x ơ xác, màu tối không sáng, ít baynhảy, thời gian thay lông kéo dài.Để theo dõi sức khỏe của chim, hằng ngày xem phân của chim, phân đen, cứngđặc, có một chút giống sáp trắng và có nước bao trùm bãi phân. Đó là dấu hiệuchim khỏe mạnh. Trái lại, nếu phân chim dính lại ở hậu môn làm rụng lông chimđó là dấu hiệu chim đã bệnh nhiều, phải cách ly để lây qua các con khác.Chuồng không rửa lâu ngày có thể dẫn đến bệnh ở móng và chân chim; đầu ngónchân sưng to, chân bị nấm, chim đứng không vững.Chim mái bị bệnh kéo dài thời gian đẻ, thay vì mỗi ngày đẻ một trứng, có thể haihoặc ba ngày mới đẻ một trứng, do đó mùa sinh sản bị xáo trộn kéo dài đưa đếnviệc chim trống phá ổ trong lúc chim mái ấp.Nuôi chim yến đẻ: Ở miền Nam chim mái thay lông thường đến tháng 12 dươnglịch thì hoàn tất và bắt đầu đòi trống, Mùa sinh sản bắt đầu vào đầu tháng giêngdương lịch năm sau.Có nhiều phương pháp ghép trống mái, thí dụ như một trống hai mái hoặc mộttrống một mái. Bỏ trống thình lình v.v... Sau đây xin đề cập đến tuổi của chim,ngày ghép chim trống, ngày chim ấp. Người nuôi chim phải chú trọng những gì đểđạt được kết quả cao.Tuổi của chim: Như đã biết chim có thể ghép đôi sau khi được 12 tháng tuổi và đãthay lông. Kinh nghiệm cho thấy:- Nếu hai con trống mái cùng một lứa tuổi được ghép đôi sẽ cho số chim con trốngmái bằng nhau.- Nếu chim trống già hơn mái, số chim con mái nhiều hơn chim con trống.- Nếu chim trống non hơn chim mái, số chim con trống nhiều hơn chim con mái.Tùy trường hợp muốn nhiều chim trống hay mái, sẽ áp dụng một trong các cáchtrên đây.Để biết tuổi của chim, thường xem các vòng đeo ở chân, trên đó thường có ghinăm sinh của chim. Trường hợp chim không có đeo vòng, thì còn cách đếm lôngcánh của chim (lông dài và lớn) để biết tuổi của chim. Bạn đã biết tuổi một conchim được bao nhiêu tuổi, bạn bắt nằm trong tay và đếm lông cánh của chim này.Nếu chim được 2 tuổi thì số lông cánh sẽ có thêm một cái nữa. Và nếu chim cứlớn thêm 1 tuổi nữa, thì lại thêm một cái nữa. (Vì lâu ngày tôi không nhớ số lôngcánh của năm đầu tiên nên đề nghị quí bạn nên đếm để nhớ). Ngoài ra, khi các bạnrành nghề chơi chim thì không lưu giữ các chim già nên cũng không còn nhớ tốiđa là bao nhiêu. Tuy nhiên, cái cần biết là năm đầu và hai năm sau để ghép chimtheo ý muốn nói trên.Thời điểm ghép này rất quan trọng, nó sẽ quyết định thành quả của mùa sinh nămđó.Kinh nghiệm cho thấy, các nhà nuôi chim đẻ Tây phương hay Đông phương cũngdùng cái móc gọi là tuần trăng lên hay chính xác hơn là từ ngày mùng một đếnngày rằm (15) âm lịch. Khi chim trống mái sẵn sàng để ghép đôi, thì cứ bắt đầutuần trăng xuống (từ 23 đến 30 âl) tháng 11 âm lịch hoặc tháng 12 âm lịch, đ ưachim trống và chim mái lại gần nhau ở hai chuồng ngăn đôi do một vách ngăn.Đồng thời cũng lót cho chim mái cái ổ. Chim mái sẽ bắt đầu tha rác và xoáy ổ.Bên chuồng kế bên thì chim trống sẽ thi thố tài năng hót reo. Thường thì bắt đầunhững ngày cuối tháng và bắt đầu tháng âm lịch, chim mái sẽ nằm ép trên cầu, xòecánh đuôi đồng thời ngoảnh cổ lên kêu riu ríu. Lúc đó bỏ trống vào. Tuy nhiên cầnnhớ là chim đạp mái vào buổi sáng sớm và chạn vạng tối, không nên thả chimtrống vào buổi trưa, chim mái không chịu.Sau một hai ngày chịu trống (lúc này cũng qua đầu tháng âm lịch là tuần trăng lên,chim mái sẽ đẻ, mỗi ngày một trứng. Mái tơ sung sức có thể đẻ 5, 6 trứng mới ấp,thường khi thấy trứng chim mới ...

Tài liệu được xem nhiều: