Danh mục

Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 2

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 662.80 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

E: đo bằng kilocalo/mol và λđo bằng Å. Người ta đã phát hiện cực đại trong phổ hấp thụ của [Ti(H2O)6]3+ nằm ở λ = 5000Å. Cực đại đó tương ứng với giá trị hiệu năng lượng giữa những quỹ đạo t2g và eg khoảng 57 kilocalo/mol là đại lượng bậc nhất với năng lượng liên kết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 2 2, 8 4 * 1 0 5 E= λ (2.18) E: đo bằng kilocalo/mol và λđo bằng Å. Người ta đã phát hiện cực đại trong phổ hấp thụcủa [Ti(H2O)6]3+ nằm ở λ = 5000Å. Cực đại đó tương ứng với giá trị hiệu năng lượng giữanhững quỹ đạo t2g và eg khoảng 57 kilocalo/mol là đại lượng bậc nhất với năng lượng liênkết. Mặc dù rằng, đại lượng đó nhỏ không đáng kể so với nhiệt hydrate hóa của Ti3+(phương trình 2.19) là 1027 Kcal/mol, đại lượng này rất quan trọng và cần thiết để hiểu hóahọc của các kim loại chuyển tiếp.Ti3+(trạng thái khí)+H2O→[Ti(H2O)6]3+(trong dung dịch nước)+1027Kcal/mol (2.19) Cơ sở ion của thuyết trường tinh thể đã cho ta mô hình đơn giản để giải thích nhiều tínhchất của kim loại chuyển tiếp, cấu tạo, độ bền, phổ hấp thụ của phức. Nhưng cần nhận xétrằng mô hình ion đơn giản của thuyết trường tinh thể không cho một khái niệm rõ ràng vềliên kết trong những hợp chất của kim loại chuyển tiếp. Mặt khác, trong khi nghiên cứuphức chất, người ta đã thu được nhiều bằng chứng thức nghiệm khẳng định vai trò của cảhai loại liên kết: liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. Thuyết phản ánh trung thành cả hai đặctính ấy trong liên kết của phức là thuyết quỹ đạo phân tử.II.6. THUYẾT QUĨ ĐẠO PHÂN TỬ (MO) Thuyết quỹ đạo phân tử càng ngày càng phổ biến đối với các nhà hóa học. Thuyết nàychú ý tới cả đặc tính cộng hóa trị cả đặc tính ion của liên kết hóa học mặc dù không nêu lênnhững điểm này. Phương pháp MO xem xét sự phân bố điện tử trong phân tử giống như lýthuyết hiện đại giải thích sự phân bố điện tử trong nguyên tử. Trước tiên là vị trí của các hạtnhân trong nguyên tử và của các quỹ đạo quay quang chúng được xem như là xác định,những quỹ đạo phân tử này (MO) phân bố trong những vùng có xác suất tìm thấy điện tửlớn nhất trong không gian. Thay thế cho sự phân bố của một nguyên tử những quỹ đạo phântử này trải ra trên toàn phân tử hoặc là trên một phần của nó. Dưới đây chỉ dẫn ra những tínhtoán dạng quỹ đạo phân tử cho trường hợp những phân tử đơn giản nhất. Vì sự tính toán dựa trên cơ sở những nguyên tắc chung gặp nhiều khó khăn nên người tathường sử dụng phương pháp tính gần đúng tổ hợp tuyến tính những quỹ đạo nguyên tử(LIKAO). Tất nhiên là, MO của phân tử cần phải làm cho người ta nhớ lại những quỹ đạonguyên tử mà từ đó phân tử được xây dựng lên. Xuất phát từ những dạng đã biết của quỹđạo nguyên tử có thể sơ bộ hình dung các dạng MO đặc trưng. Tổ hợp tuyến tính cộng và trừ hai quỹ đạo s cho hai quỹ đạo phân tử được mô tả tronghình 2.15. Một quỹ đạo phân tử xuất hiện do sự cộng những phần xen phủ của quỹ đạonguyên tử. Còn một quỹ đạo khác xuất hiện do sự trừ các vùng xen phủ của AO. Quỹ đạophân tử thu được do sự cộng vùng xen phủ của hai quỹ đạo s chiếm vùng không gian giữahai hạt nhân, quỹ đạo này được gọi là quỹ đạo phân tử liên kết. Năng lượng tương ứng vớiquỹ đạo phân tử này thấp hơn năng lượng của mỗi quỹ đạo nguyên tử s tạo thành nó. Quỹđạo phân tử thu được bằng cách trừ những vùng xen phủ của quỹ đạo nguyên tử khôngchiếm vùng không gian chứa những hạt nhân, có năng lượng cao hơn năng lượng của nhữngquỹ đạo nguyên tử khởi đầu được gọi là quỹ đạo phân tử phản liên kết. Hiệu năng lượng củanhững quỹ đạo phân tử phản liên kết và liên kết có thể tính được nếu chú ý rằng điện tử củaquỹ đạo liên kết nằm dưới tác dụng của cả hai hạt nhân còn điện tử của quỹ đạo phân tửphản liên kết thì chỉ chịu tác dụng của 1 hạt nhân. http://www.ebook.edu.vn Trừ xen phủ Quỹ đạo σ A phản liên kết Công xen phủ Quỹ đạo σ liên kết Trừ xen phủ P A Quỹ đạo σ phản liên ế P Công xen phủ B A Quỹ đạo σ liên kết Trừ xen phủ Quỹ đạo πA phản liên kết Công xen phủ Quỹ đạo π liên kết Hình 2.15: Sự tạo thành quỹ đạo phân tử theo phương pháp ЛKAO Tổ hợp những quỹ đạo nguyên tử s cho quỹ đạo phân tử σ (sigma). Tổ hợp những quỹđạo nguyên tử p như đã chỉ rõ trên hình 2.15, có thể cho hoặc là quỹ đạo phân tử σ hoặc làquỹ đạo p ...

Tài liệu được xem nhiều: