Cách Phòng Chống Béo Phì Và Thanh Nhiệt Bằng Cháo Lá Sen
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mù hè, thời tiết nóng nực, cơ thể cần một lượng nước khá lớn để điều hoà thân nhiệt, bởi vậy nhu cầu dùng các đồ giải khát, các món ăn nhiều nước và dễ tiêu là hoàn toàn hợp lý, trong đó có việc chọn dùng các món cháo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Phòng Chống Béo Phì Và Thanh Nhiệt Bằng Cháo Lá Sen Cách Phòng Chống Béo Phì Và Thanh Nhiệt Bằng Cháo Lá SenMù hè, thời tiết nóng nực, cơ thể cần một lượng nước khá lớn để điều hoà thân nhiệt,bởi vậy nhu cầu dùng các đồ giải khát, các món ăn nhiều nước và dễ tiêu là hoàn toànhợp lý, trong đó có việc chọn dùng các món cháo.Tuy nhiên, theo quan niệm của dinh dưỡng học cổ truyền, không phải loại cháo nàocũng thích hợp trong mùa hè; bởi lẽ, ngoài gạo ra, các thực phẩm hoặc dược liệu kèmtheo phải có tính thanh nhiệt và thanh đạm, nói nôm na là có thể làm mát cơ thể, dễhấp thu và dễ tiêu.Ngoài các loại cháo thanh nhiệt hết sức dân dã và thông dụng như cháo đậu xanh,cháo đậu đen, cháo hến, cháo trai..., có một loại cháo khá đặc biệt nhưng còn ít ngườibiết đến, đó là cháo lá sen. Món cháo này được nấu như thế nào? Công dụng của nó rasao? Xin giới thiệu cụ thể với các bà nội trợ như sau:Nguyên liệuLá sen tươi 1 tàu, gạo tẻ 100g, đường trắng vừa đủ, cũng có thể gia thêm đậu xanh đểtăng sức thanh nhiệt giải độc. Nếu không có lá sen tươi có thể dùng lá sen khô cũngđược nhưng trước khi dùng phải ngâm nước cho mềm.Cách chế biếnLá sen rửa sạch, thái vụn, sắc kỹ lấy nước, bỏ bã rồi cho gạo vào nấu nhừ thành cháo,chế thêm đường trắng, chia ăn vài lần trong ngày. Cũng có thể cho gạo vào nồi nấuthành cháo trước, sau đó dùng lá sen đã cắt bỏ cuống và viền quanh đậy lên trên mặtcháo, tiếp tục đun cho đến khi mùi thơm của lá sen thấm đượm vào cháo là được.Hoặc đơn giản dùng lá sen rửa sạch chần qua nước sôi, lót dưới đáy nồi rồi đổ cháođang sôi lên trên, đậy kín vung trong 5 phút, sau đó bỏ lá sen ra, chế thêm đường làđược.Nếu có thêm đậu xanh thì ninh đậu trước. Khi chín, cho gạo và lá sen vào nấu thànhcháo loãng, chế thêm đường, chia ăn vài lần trong ngày.Công dụngCháo lá sen có công dụng thanh nhiệt giải thử, kiện não sinh tân dịch, hạ huyết áp vàhạ mỡ máu. Là món ăn mát bổ rất thích hợp trong điều kiện thời tiết nắng nóng. Đặcbiệt tốt với những người béo phì, cao huyết áp, rối loạn lipid máu (tăng cholesterol,triglycerid, lipoprotein có tỷ trọng thấp và apoprotein B; giảm lipoprotein có tỷ trọngcao và apoprotein A), người bị viêm đường tiết niệu, rối loạn tiêu hoá do thấp nhiệt,phù thũng, một số chứng xuất huyết như chảy máu cam, băng huyết, lậu huyết, hoamắt chóng mặt sau khi sinh con...Phân tích ý nghĩaTheo dược lý học hiện đại, lá sen có chứa các chất như Roemerine, Nuciferine,Nornuciferine, D- N- Methylcoclaurine, Anonaine, Liriodenine, isoquercitrin,Gluconic acid... Trên mô hình thực nghiệm chuột gây tăng cholesterol máu bằng chếđộ ăn, nước sắc lá sen có tác dụng làm giảm cholesterol rõ rệt. Nghiên cứu lâm sàngcũng cho thấy dịch chiết lá sen có thể điều trị hội chứng rối loạn lipid máu khi dùngliên tục 3 đợt, mỗi đợt 20 ngày, đạt hiệu quả 91,3 %. Với những người béo phì, mỗingày hãm uống 9g lá sen thay trà liên tục trong 3 tháng có tác dụng giảm béo khá tốt.Theo y học cổ truyền, lá sen vị đắng, tính bình, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, chỉkhát sinh tân, thăng phát thanh dương và cầm máu; thường được dùng để chữa cácchứng đi lỏng do thử thấp, chóng mặt, phù thũng, nôn ra máu, cháy máu cam, bănglậu huyết, đại tiện ra máu, chóng mặt sau khi sinh con...Kinh nghiệm dùng lá sen hãmuống thay trà hoặc uông tro lá sen để phòng chống béo phì, làm cho thân hình thonthả, gọn đẹp đã được người xưa biết đến từ rất lâu và ghi lại trong các y thư cổnhư Bản thảo bị yếu, Bản thảo cương mục, Trấn nam bản thảo, Nhật dụng bản thảo...Như vậy có thể thấy, tuy rất đơn giản trong cấu trúc, giản dị trong cách chế, cách dùngnhưng món cháo lá sen lại rất có ý nghĩa trong những ngày thời tiết nóng bức. Nócũng có vị trí khá đặc biệt đối với cuộc sống hiện đại khi người ta, do ăn quá nhiều đồbổ béo và lười vận động thể lực, đang lo sợ trước căn bệnh béo phì và tình trạng rốiloạn lipid máu, một hội chứng có tính nền tảng để tạo nên các căn bệnh tim mạchđáng sợ như thiểu năng mach vành, nhồi máu cơ tim, rối loạn tuần hoàn não...Nguyên nhân của bệnh béo phì ở trẻ em và cách phòng ngừaBệnh béo phì ngày càng gia tăng ở trẻ em, bệnh béo phì cũng là nguyên nhân gây ramột số bệnh tim mạch, tiểu đường... ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sốngcủa trẻ sau này.Nguyên nhân của căn bệnh béo phì ở trẻ em là gì?Bệnh béo phì ở trẻ em có nguyên nhân trước tiên là do yếu tố di truyền bẩm sinh,nguy cơ mắc chứng béo phì ở trẻ em tăng gấp 4 lần nếu một trong hai cha mẹ của trẻbị béo phì và sẽ tăng gấp 8 lần nếu cả hai đều béo phì. Ban đầu căn bệnh này cũng cóthể có nguồn gốc tâm lý; một em bé lúc đầu “ốm yếu” có thể được hưởng một sự bùđắp, bồi dưỡng bằng một sự ăn uống, tẩm bổ quá mức, kéo dài... coi như một sự tăngcường thể chất... có thể dẫn trẻ đến béo phì. Một nguyên nhân rất quan trọng nữa là sựthiếu hoặc ít hoạt động thể lực, gây ra sự tồn đọng các chất sinh nhiệt lượng các bu ran(carburants) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách Phòng Chống Béo Phì Và Thanh Nhiệt Bằng Cháo Lá Sen Cách Phòng Chống Béo Phì Và Thanh Nhiệt Bằng Cháo Lá SenMù hè, thời tiết nóng nực, cơ thể cần một lượng nước khá lớn để điều hoà thân nhiệt,bởi vậy nhu cầu dùng các đồ giải khát, các món ăn nhiều nước và dễ tiêu là hoàn toànhợp lý, trong đó có việc chọn dùng các món cháo.Tuy nhiên, theo quan niệm của dinh dưỡng học cổ truyền, không phải loại cháo nàocũng thích hợp trong mùa hè; bởi lẽ, ngoài gạo ra, các thực phẩm hoặc dược liệu kèmtheo phải có tính thanh nhiệt và thanh đạm, nói nôm na là có thể làm mát cơ thể, dễhấp thu và dễ tiêu.Ngoài các loại cháo thanh nhiệt hết sức dân dã và thông dụng như cháo đậu xanh,cháo đậu đen, cháo hến, cháo trai..., có một loại cháo khá đặc biệt nhưng còn ít ngườibiết đến, đó là cháo lá sen. Món cháo này được nấu như thế nào? Công dụng của nó rasao? Xin giới thiệu cụ thể với các bà nội trợ như sau:Nguyên liệuLá sen tươi 1 tàu, gạo tẻ 100g, đường trắng vừa đủ, cũng có thể gia thêm đậu xanh đểtăng sức thanh nhiệt giải độc. Nếu không có lá sen tươi có thể dùng lá sen khô cũngđược nhưng trước khi dùng phải ngâm nước cho mềm.Cách chế biếnLá sen rửa sạch, thái vụn, sắc kỹ lấy nước, bỏ bã rồi cho gạo vào nấu nhừ thành cháo,chế thêm đường trắng, chia ăn vài lần trong ngày. Cũng có thể cho gạo vào nồi nấuthành cháo trước, sau đó dùng lá sen đã cắt bỏ cuống và viền quanh đậy lên trên mặtcháo, tiếp tục đun cho đến khi mùi thơm của lá sen thấm đượm vào cháo là được.Hoặc đơn giản dùng lá sen rửa sạch chần qua nước sôi, lót dưới đáy nồi rồi đổ cháođang sôi lên trên, đậy kín vung trong 5 phút, sau đó bỏ lá sen ra, chế thêm đường làđược.Nếu có thêm đậu xanh thì ninh đậu trước. Khi chín, cho gạo và lá sen vào nấu thànhcháo loãng, chế thêm đường, chia ăn vài lần trong ngày.Công dụngCháo lá sen có công dụng thanh nhiệt giải thử, kiện não sinh tân dịch, hạ huyết áp vàhạ mỡ máu. Là món ăn mát bổ rất thích hợp trong điều kiện thời tiết nắng nóng. Đặcbiệt tốt với những người béo phì, cao huyết áp, rối loạn lipid máu (tăng cholesterol,triglycerid, lipoprotein có tỷ trọng thấp và apoprotein B; giảm lipoprotein có tỷ trọngcao và apoprotein A), người bị viêm đường tiết niệu, rối loạn tiêu hoá do thấp nhiệt,phù thũng, một số chứng xuất huyết như chảy máu cam, băng huyết, lậu huyết, hoamắt chóng mặt sau khi sinh con...Phân tích ý nghĩaTheo dược lý học hiện đại, lá sen có chứa các chất như Roemerine, Nuciferine,Nornuciferine, D- N- Methylcoclaurine, Anonaine, Liriodenine, isoquercitrin,Gluconic acid... Trên mô hình thực nghiệm chuột gây tăng cholesterol máu bằng chếđộ ăn, nước sắc lá sen có tác dụng làm giảm cholesterol rõ rệt. Nghiên cứu lâm sàngcũng cho thấy dịch chiết lá sen có thể điều trị hội chứng rối loạn lipid máu khi dùngliên tục 3 đợt, mỗi đợt 20 ngày, đạt hiệu quả 91,3 %. Với những người béo phì, mỗingày hãm uống 9g lá sen thay trà liên tục trong 3 tháng có tác dụng giảm béo khá tốt.Theo y học cổ truyền, lá sen vị đắng, tính bình, có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, chỉkhát sinh tân, thăng phát thanh dương và cầm máu; thường được dùng để chữa cácchứng đi lỏng do thử thấp, chóng mặt, phù thũng, nôn ra máu, cháy máu cam, bănglậu huyết, đại tiện ra máu, chóng mặt sau khi sinh con...Kinh nghiệm dùng lá sen hãmuống thay trà hoặc uông tro lá sen để phòng chống béo phì, làm cho thân hình thonthả, gọn đẹp đã được người xưa biết đến từ rất lâu và ghi lại trong các y thư cổnhư Bản thảo bị yếu, Bản thảo cương mục, Trấn nam bản thảo, Nhật dụng bản thảo...Như vậy có thể thấy, tuy rất đơn giản trong cấu trúc, giản dị trong cách chế, cách dùngnhưng món cháo lá sen lại rất có ý nghĩa trong những ngày thời tiết nóng bức. Nócũng có vị trí khá đặc biệt đối với cuộc sống hiện đại khi người ta, do ăn quá nhiều đồbổ béo và lười vận động thể lực, đang lo sợ trước căn bệnh béo phì và tình trạng rốiloạn lipid máu, một hội chứng có tính nền tảng để tạo nên các căn bệnh tim mạchđáng sợ như thiểu năng mach vành, nhồi máu cơ tim, rối loạn tuần hoàn não...Nguyên nhân của bệnh béo phì ở trẻ em và cách phòng ngừaBệnh béo phì ngày càng gia tăng ở trẻ em, bệnh béo phì cũng là nguyên nhân gây ramột số bệnh tim mạch, tiểu đường... ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sốngcủa trẻ sau này.Nguyên nhân của căn bệnh béo phì ở trẻ em là gì?Bệnh béo phì ở trẻ em có nguyên nhân trước tiên là do yếu tố di truyền bẩm sinh,nguy cơ mắc chứng béo phì ở trẻ em tăng gấp 4 lần nếu một trong hai cha mẹ của trẻbị béo phì và sẽ tăng gấp 8 lần nếu cả hai đều béo phì. Ban đầu căn bệnh này cũng cóthể có nguồn gốc tâm lý; một em bé lúc đầu “ốm yếu” có thể được hưởng một sự bùđắp, bồi dưỡng bằng một sự ăn uống, tẩm bổ quá mức, kéo dài... coi như một sự tăngcường thể chất... có thể dẫn trẻ đến béo phì. Một nguyên nhân rất quan trọng nữa là sựthiếu hoặc ít hoạt động thể lực, gây ra sự tồn đọng các chất sinh nhiệt lượng các bu ran(carburants) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải pháp cho bệnh béo phì Bí kíp chăm sóc sức khỏe Bệnh béo phì Chăm sóc sức khỏe Bảo vệ sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 171 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
4 trang 155 0 0
-
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 80 0 0 -
11 trang 65 0 0
-
2 trang 55 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
61 trang 36 0 0