Đường lây truyền bệnh viêm não Nhật Bản.Theo thông báo của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, mỗi năm có khoảng 3.000 trẻ em mắc bệnh viêm não, trong đó có từ 30-40% bị viêm não Nhật Bản. Bệnh viêm não Nhật Bản (Japanese encephalitis) do muỗi truyền và phát triển mạnh vào mùa nắng nóng, phù hợp với điều kiện hoạt động của muỗi truyền bệnh nên thường gọi là bệnh viêm não mùa hè hay viêm não B. Viêm não Nhật Bản là bệnh do muỗi truyền virut gâybệnh, giống các bệnh nhiễm virut khác do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách phòng và điều trị bệnh viêm não Nhật Bản Cách phòng và điều trị bệnh viêm não Nhật BảnĐường lây truyền bệnh viêm não Nhật Bản.Theo thông báo của Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương,mỗi năm có khoảng 3.000 trẻ em mắc bệnh viêm não,trong đó có từ 30-40% bị viêm não Nhật Bản. Bệnhviêm não Nhật Bản (Japanese encephalitis) do muỗitruyền và phát triển mạnh vào mùa nắng nóng, phù hợpvới điều kiện hoạt động của muỗi truyền bệnh nênthường gọi là bệnh viêm não mùa hè hay viêm não B.Viêm não Nhật Bản là bệnh do muỗi truyền virut gâybệnh, giống các bệnh nhiễm virut khác do muỗi truyềnnhư sốt xuất huyết (Dengue fever), sốt vàng (Yellowfever)... Hiện nay bệnh viêm não Nhật Bản chưa cóthuốc đặc trị do vậy thường có tỷ lệ tử vong cao hoặc đểlại di chứng nặng nề.Bệnh viêm não Nhật Bản đã mô tả từ năm 1871 nhưng mãitới năm 1935 mới phát hiện, phân lập được từ bệnh nhân bịmắc bệnh ở Tokyo (Nhật Bản) nên bệnh được gọi là bệnhviêm não Nhật Bản. Theo thời gian, bệnh phát triển, lưuhành và gây dịch tại các đảo ở Tây Thái Bình Dương, cácnước ở phía Bắc và Đông Nam châu Á... trong đó có ViệtNam. Ở Việt Nam, trong những năm 80 và đầu thập kỷ 90,tỷ lệ mắc bệnh viêm não Nhật Bản khá cao (7/100.000 dân)nhưng kể từ năm 1993 và cụ thể là từ năm 1997, khi vaccinviêm não Nhật Bản được Dự án quốc gia tiêm chủng mởrộng triển khai thực hiện cho đối tượng trẻ em từ 1-5 tuổithì tỷ lệ mắc bệnh đã giảm đáng kể.Viêm não Nhật Bản là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính gâyra bởi một loại virut thuộc nhóm Arbovirus có ái tính với tếbào thần kinh. Virut gây bệnh thuộc họ Togaviridae ở trongnhóm B của các Flavivirus, chúng xâm nhập cơ thể conngười qua vết đốt của muỗi truyền bệnh để gây bệnh.Trung gian truyền bệnh viêm não Nhật Bản là loài muỗiCulex tritaeniorhynchus và Culex vishnui, loài muỗi nàythường sống ở các ruộng lúa nước và trời chập choạng tốisẽ bay đến nơi có người và súc vật sinh sống để đốt.Bệnh gặp chủ yếu ở trẻ em dưới 15 tuổi, đặc biệt nhóm cónguy cơ cao nhất là trẻ từ 2 - 6 tuổi (chiếm 75% tổng số trẻmắc bệnh). Bệnh có thể xảy ra rải rác hay phát triển thànhdịch. Tùy theo mức độ và vị trí bị tổn thương tại hệ thầnkinh trung ương, triệu chứng lâm sàng sẽ có những biểuhiện tùy theo nơi bị thương tổn như: viêm não, viêm màngnão, viêm sừng trước tủy sống hoặc bệnh cảnh phối hợp:viêm não - màng não, viêm não - màng não - tủy sống.Bệnh viêm não Nhật Bản thường có tỷ lệ tử vong cao.Người bệnh sống sót thường chậm phát triển trí tuệ và tinhthần, có các biểu hiện rối loạn thần kinh.Phương thức lây truyền bệnh viêm não Nhật BảnCác loài chim hoang dã như các loài cò, diệc, cò quăm, liếuđiếu... và các loài chim khác sống gần các vùng đầm lầy lànhững vật chủ quan trọng mang mầm bệnh virut viêm nãoNhật Bản. Các nhà khoa học đã xác định được virut viêmnão Nhật Bản hiện diện trong nội tạng của các chim hoangdã. Mặc dù mang mầm bệnh trong máu kéo dài nhưng cácloài chim này lại không có biểu hiện bệnh lý và nó là nguồnlây nhiễm virut cho các loài muỗi sống trong thiên nhiên.Các loài chim di trú có thể lây truyền mầm bệnh virut từvùng này qua vùng khác.Hiện nay người ta đã phát hiện được có 30 loài muỗi khácnhau thuộc 5 họ Culex, Anopheles, Aedes, Mansonia vàAmergeres là trung gian truyền bệnh viêm não Nhật Bản dovirut. Trong đó có 2 loại Culex tritaeniorhynchus và Culexvishnui là muỗi có khả năng truyền bệnh cao. Nhiều nghiêncứu đã khẳng định muỗi Culex tritaeniorhynchus là trunggian truyền bệnh chính lan truyền virut viêm não Nhật Bảntại Việt Nam. Culex tritaeniorhynchus sinh sản tại mươngmáng, đồng ruộng ngập nước, về đêm muỗi cái ưa hút máuđộng vật có xương sống như gia súc, chim và cả người, sauđó bay tản phát đi xa. Muỗi hút máu động vật là lợn, chimtrong thời kỳ nhiễm virut ở trong máu, virut phát triểnnhanh trong cơ thể muỗi với hiệu giá cao, sau đó có khảnăng truyền bệnh suốt đời và có thể truyền virut sang thế hệsau qua trứng. Muỗi truyền mầm bệnh virut từ chim sanglợn và người khi đốt máu. Muỗi cũng có thể truyền mầmbệnh virut từ lợn sang người.Triệu chứng lâm sàng, các tác hại và cách xử trí khi bịmắc bệnhBệnh khởi đầu với triệu chứng sốt rất cao (thường 39-40oC). Người bệnh còn có các biểu hiện kèm theo như rétrun, đau đầu, mệt lả, buồn nôn hoặc nôn. Giai đoạn này kéodài từ 1 - 6 ngày. Tiếp theo là các biểu hiện rất điển hìnhnhư tiếp tục sốt cao kèm co giật, rối loạn ý thức, kích thích,vật vã, ngủ gà, lơ mơ, hôn mê rồi đau đầu, cứng gáy, taychân quờ quạng, mất nước. Viêm não Nhật Bản là mộttrong những bệnh để lại di chứng đặc biệt nặng nề, bệnhgây tử vong cao, nếu sống sót thì thần kinh bị tác hại vớicác di chứng nặng nề như động kinh, giảm trí tuệ, giảm họclực, bị đần độn, bại liệt, thất ngôn... Các di chứng thần kinhnày thường chiếm hơn 50% số người bệnh, bệnh nhân bịtàn phế, mất khả năng lao động, để lại gánh nặng rất lớncho gia đình và xã hội. Xử trí bệnh viêm não Nhật Bản cầntuân thủ nguyên ...