Nội dung của bài viết gồm 2 phần. Phần 1, quan điểm của người viết về khái niệm từ ngữ mới. Đây là cơ sở để tìm và phân tích từ ngữ mới trên dữ liệu của tập truyện Bóng đè. Phần 2, một số nhận xét có tính gợi mở về cách sử dụng từ ngữ mới của tác giả Đỗ Hoàng Diệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách sử dụng từ ngữ mới của Đỗ Hoàng Diệu trong tập truyện ngắn “bóng đè”v VĂN HÓA - VĂN HỌC CÁCH SỬ DỤNG TỪ NGỮ MỚI CỦA ĐỖ HOÀNG DIỆU TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN “BÓNG ĐÈ” BÙI THỊ THANH LƯƠNG Học viện Khoa học Quân sự 1. MỞ ĐẦU TÓM TẮT Năm 2004-2005, trên văn đàn Việt Nam xuất hiện một Từ vựng của một ngôn ngữ là tấm gương phản cây bút nữ khá độc đáo. Đó là Đỗ Hoàng Diệu với tập chiếu sự phát triển của xã hội. Từ khi đất nước truyện ngắn Bóng đè. Vừa xuất hiện, tập truyện đã gây ta bước vào thời kì đổi mới, nhiều khái niệm, sự xôn xao giới phê bình văn học. Nhận xét về tác phẩm vật, hiện tượng, hoạt động, thuộc tính mới xuất này, có người thích, có người chê nhưng tất cả đều phải hiện, kéo theo sự xuất hiện của hàng loạt từ ngữ công nhận, đó là một hơi thở mới, một diện mạo mới. mới. Trong việc sáng tạo từ ngữ mới thì đội ngũ Những thông điệp về cuộc sống, về thân phận con nhà văn đóng vai trò rất quan trọng. Đỗ Hoàng người, về sự đổi mới được Đỗ Hoàng Diệu chuyển đến Diệu là một trong những nhà văn như vậy. Với người đọc có phần quyết liệt nhưng bao dung, đầy tính tập truyện ngắn Bóng đè, Đỗ Hoàng Diệu đã gửi nhân văn. Nghiên cứu tác phẩm, người đọc có những gắm vào đó những thông điệp về cuộc sống, sự ám ảnh về thân phận con người. Trong bài viết này, cảm xúc khác nhau, cùng với đó là những nỗi băn chúng tôi không đi sâu tìm hiểu nội dung, giá trị khoăn. Khi tiếp cận Bóng đè, chúng tôi không bàn nhiều của tác phẩm mà bước đầu khai thác tập truyện tới những điểm được hoặc chưa được của tác phẩm mà dưới cái nhìn của người nghiên cứu ngôn ngữ. khai thác tập truyện dưới cái nhìn của người nghiên cứu Đó là sự sáng tạo của nhà văn trong việc sử dụng ngôn ngữ: Đó là sự sáng tạo của nhà văn trong việc sử từ ngữ mới, từ đó đưa ra những thông điệp của dụng từ ngữ mới, từ đó bước đầu đưa ra những thông cuộc sống mà tác phẩm mang lại. Ngoài phần mở điệp cuộc sống mà tác phẩm mang lại. đầu và phần kết luận, nội dung của bài viết gồm 2 phần. Phần 1, quan điểm của người viết về khái 2. NỘI DUNG niệm từ ngữ mới. Đây là cơ sở để tìm và phân tích từ ngữ mới trên dữ liệu của tập truyện Bóng đè. 2.1. Một vài nét về khái niệm từ ngữ mới Phần 2, một số nhận xét có tính gợi mở về cách sử dụng từ ngữ mới của tác giả Đỗ Hoàng Diệu. Trong xã hội, luôn có những sự vật, hiện tượng, sự Từ khóa: Bóng đè, Đỗ Hoàng Diệu, động từ, từ ghép, kiện, khái niệm mới xuất hiện. Đồng thời lại có một số từ láy, từ ngữ mới, tính từ, thân phận sự vật, hiện tượng, sự kiện, khái niệm dần mất đi hoặc ít được chú ý hơn. Những biến đổi này được phản ánh thường xuyên, liên tục vào vốn từ vựng của hệ thống ngôn ngữ. Bên cạnh những từ ngữ mới, nghĩa KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ58 Số 3 - 9/2016 VĂN HÓA - VĂN HỌC vmới xuất hiện lại có những từ ngữ, những nét nghĩa phản ánh những sự vật, hiện tượng mới, những kháibị thu hẹp dần phạm vi sử dụng hoặc biến mất. Đó niệm, quan điểm mới. Đồng thời, người bản ngữ tiếnchính là sự phát triển của từ vựng. Thế nào là từ ngữ hành đào thải những từ ngữ cũ, nghĩa cũ hay thaymới, nghĩa mới? Khái niệm này có nhiều cách hiểu đổi nghĩa của từ về độ sâu, về phạm vi sử dụng, vềvà những phạm vi sử dụng khác nhau bởi cảm quan sắc thái ý nghĩa, để hoạt động giao tiếp có thể diễncó tính xã hội về từ ngữ mới của mỗi người không ra thuận lợi, để ngôn ngữ nói chung và từ vựng nóigiống nhau. Bàn về từ ngữ mới, giới Việt ngữ học có riêng hoàn thành chức năng của mình. Những quanhai quan niệm như sau: điểm nêu trên về từ ngữ mới là cơ sở để chúng tôi tiến hành tìm, thu thập và khai thác từ ngữ mới trongQuan niệm thứ nhất khẳng định, chỉ có những từ ngữ các tác phẩm văn học trong đó có tập truyện “Bóngchưa từng xuất hiện, xét ở một thời điểm nào đó, mới đè” của Đỗ Hoàng Diệu.được coi là từ ngữ mới. Đây là quan niệm cực đoan vềkhái niệm này. 2.2. Bước đầu nhận xét về cách sử dụng từ ngữ mới của nhà văn Đỗ Hoàng Diệu trong tập truyệnQuan niệm thứ hai mềm dẻo hơn cho rằ ...