Danh mục

Cách suy nghĩ để thành công

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 90.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thập niên 1880, các công ty như Campbells, Heinz và Quaker Oats bắt đầu lo lắng về phản ứng của người tiêu dùng về các sản phẩm được sản xuất hàng loạt. Các đặc trưng thương hiệu được thiết kế không chỉ giúp cho những sản phẩm này có chỗ đứng riêng mà còn làm giảm đi nỗi lo của côngchúng về các sản phẩm được sản xuất đại trà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách suy nghĩ để thành công suy nghĩ để thành công Trong thập niên 1880, các công ty như Campbells, Heinz và Quaker Oats bắt đầu lo lắng về phản ứng của người tiêu dùng về các sản phẩm được sản xuất hàng loạt. Các đặctrưng thương hiệu được thiết kế không chỉ giúp cho những sảnphẩm này có chỗ đứng riêng mà còn làm giảm đi nỗi lo của côngchúng về các sản phẩm được sản xuất đại trà.Bằng cách thêm vào một yếu tố nhân bản cho sản phẩm, việcthiết lập thương hiệu đã làm thư giãn đầu óc của những ngườimua hàng của thế kỷ 19. Họ từng có lúc đặt niềm tin vào một chủcửa hàng thân hữu thì nay họ có thể đặt sự tin tưởng đó vào tựthân các thương hiệu và những gương mặt tươi cười của cáccậu Ben và cô Jemima bên các kệ hàng. Sự thất bại của các mặthàng sản xuất đại trà mà các chủ nhà máy lo sợ đã không baogiờ xảy ra. Các thương hiệu đã cứu chuộc cái ngày ấy.Đến thế kỷ 21, một hình ảnh khác hẳn xuất hiện. Lúc này thì tựthân các thương hiệu trở thành vấn đề. Chúng trở thành nạnnhân của chính sự thành công của mình. Khi một sản phẩm thấtbại, lỗi hoàn toàn do thương hiệu. Chúng có thể hỗ trợ cho cáccông ty như McDonalds, Nike, Coca-Cola và Microsoft xây dựngnên những vương quốc toàn cầu, nhưng các thương hiệu cũngchuyển thể các quá trình marketing thành một quá trình xây dựngnhận thức.Điều này có nghĩa, người tiêu dùng quyết định mua hàng dựatrên nhận thức của họ về thương hiệu hơn là tính thực tế của sảnphẩm. Các thương hiệu trở nên quý giá hơn những tài sản hữuhình của chúng và cũng có nghĩa là chúng hoàn toàn có thể đánhmất giá trị này bất cứ lúc nào.Nếu hình ảnh thương hiệu bị vấy bẩn qua một vụ tai tiếng truyềnthông, một sự kiện gây tranh luận hay ngay cả một lời đồn đạiđược rao truyền qua Internet thì một công ty cũng có thể thấymình đang đối mặt với những nguy hiểm cận kề. Như vậy, việcthiết lập thương hiệu không còn đơn giản là một cách để tránhkhỏi thất bại nữa. Nó là tất cả, các công ty sống hay chết là tùythuộc vào sức mạnh thương hiệu của họ.Sự thất bại không dành riêng cho bất kỳ một loại hình kinh doanhnào cả. Các gã khổng lồ toàn cầu như Coca-Cola và McDonaldscũng chứng tỏ họ cũng có thể mắc sai lầm như các công ty nonnớt và nhỏ bé với quá ít kinh nghiệm marketing.Khi các thương hiệu bắt đầu vật vã hay thất bại, nó thường tạonên một nhận thức không hay về thương hiệu, về thị trường hoặcsự cạnh tranh. Nhận định này thường là kết quả của một trong 7tội lỗi chết người được nêu trong cuốn sách Sự thật về 100 thấtbại thương hiệu lớn nhất của mọi thời đại của tác giả Matt Haig.Mất ký ức thương hiệu. Đối với những thương hiệu lâu năm, kýức trở thành một vấn đề đáng kể. Một khi thương hiệu quên mấtlà nó đã được xác định để đại diện cho cái gì, ngay lập tức nó sẽvướng phải vấn đề. Trường hợp rõ ràng nhất của việc mất ký ứcthương hiệu xảy ra khi một thương hiệu lâu đời, đáng tôn trọngcố công sáng tạo một tính cách căn bản mới như khi Coca-Colamuốn thay thế công thức truyền thống của họ bằng New Coke.Và kết quả là thảm hại.Tính độc đoán của thương hiệu. Các thương hiệu đôi khi nuôidưỡng khuynh hướng là đánh giá quá mức tầm quan trọng vàkhả năng của mình. Đây chính là chứng cớ khi một thương hiệutin là nó có thể nắm vững một thị trường độc nhất như trongtrường hợp của Polaroid với thị trường chụp hình lấy liền. Vàđiều này cũng khá rõ ràng khi một thương hiệu thâm nhập vàomột thị trường mới mà nó không hề phù hợp tí nào, đơn cử làtrường hợp của Harley Davidson khi nỗ lực để bán nước hoa.Tính cuồng vọng của thương hiệu. Độc đoán có thể đưa đếncuồng vọng. Khi điều này xảy ra, các thương hiệu muốn thâu tómcả thế giới bằng cách mở rộng thương hiệu đến mọi chủng loạisản phẩm mà họ có thể tưởng tượng ra. Một số, chẳng hạn nhưVirgin, đã ra đi cùng với điều này. Một số khác, ít hơn, dù saocũng không đến nỗi như vậy.Tính lọc lừa của thương hiệu. Loài người không thể chịu đựngnổi quá nhiều thực tế, T.S. Eliot đã viết như vậy. Các thươnghiệu cũng thế. Quả thế, một số thương hiệu xem toàn bộ quátrình marketing như một hành động để che đậy những thực tế vềsản phẩm của họ. Trong những trường hợp cực độ, hướng pháttriển về phía những chuyện không tưởng của thương hiệu có thểdẫn đến sự dối trá hoàn toàn.Sự mệt mỏi của thương hiệu. Một số công ty cảm thấy mệt mỏivới các thương hiệu của họ. Bạn có thể thấy điều này xảy ra vớinhững sản phẩm bị bỏ quên trên các kệ hàng mặc cho bụi bám.Khi những mầm mống của sự mệt mỏi thương hiệu biểu hiện cảtrong lĩnh vực sáng tạo thì chuyện sụt giảm lượng hàng bán ra làđương nhiên.Hoang tưởng thương hiệu. Điều này đối nghịch với tính độc đoáncủa thương hiệu và thường xảy ra khi một thương hiệu phải đốimặt với sự cạnh tranh có khuynh hướng ngày càng gia tăng. Các ...

Tài liệu được xem nhiều: