Cách tân từ vựng - ngữ nghĩa trong thơ 'trường thơ loạn' Bình Định
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 662.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi vào nghiên cứu những cách tân trong nghệ thuật dùng từ, nghệ thuật kết hợp từ nhằm tạo ra một lớp từ vựng - ngữ nghĩa vô cùng sáng tạo trong 117 bài thơ của các nhà thơ Trường thơ loạn. Bài viết tập trung vào những lớp từ nổi bật làm nên một trường thơ mới hơn so với đương thời Thơ mới, đó là: Lớp từ chỉ thiên nhiên, lớp từ chỉ màu sắc, lớp từ gợi sự chết chóc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tân từ vựng - ngữ nghĩa trong thơ “trường thơ loạn” Bình ĐịnhUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CÁCH TÂN TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA TRONG THƠ “TRƯỜNG THƠ LOẠN” BÌNH ĐỊNH Nhận bài: 11 – 08 – 2016 Nguyễn Văn Pháp Chấp nhận đăng: 20 – 09 – 2016 Tóm tắt: Trường thơ loạn Bình Định với những đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới (1932 – 1945) http://jshe.ued.udn.vn/ đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, đóng góp đáng kể cho sự phát triển của Thơ mới nói riêng và thơ ca dân tộc nói chung. Việc đi vào nghiên cứu một cách khoa học về mặt ngôn ngữ của trường thơ này là vô cùng cần thiết, góp phần nhận ra những giá trị đáng quý trong thơ Trường thơ loạn. Bài viết đi vào nghiên cứu những cách tân trong nghệ thuật dùng từ, nghệ thuật kết hợp từ nhằm tạo ra một lớp từ vựng - ngữ nghĩa vô cùng sáng tạo trong 117 bài thơ của các nhà thơ Trường thơ loạn. Bài viết tập trung vào những lớp từ nổi bật làm nên một trường thơ mới hơn so với đương thời Thơ mới, đó là: lớp từ chỉ thiên nhiên, lớp từ chỉ màu sắc, lớp từ gợi sự chết chóc. Từ kết quả khảo sát, chúng tôi đi đến kết luận: ngôn ngữ Trường thơ loạn có sự cách tân tạo bạo về mặt từ vựng – ngữ nghĩa. Từ khóa: Trường thơ loạn; Thơ mới; từ vựng; ngữ nghĩa; cách tân. Mai Châu, Vũ Hoàng Định…; nhóm Áo bào gốc liễu1. Đặt vấn đề với: Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân. Trong 1.1. Thơ mới (1932 – 1945) được xem là cuộc cách số đó, Trường thơ loạn Bình Định với những tên tuổimạng thi ca lớn trong lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ lớn trên thi đàn lúc bây giờ đã để lại cho đời nhiều tácXX. Với những giá trị độc đáo vượt qua sự thử thách phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt làkhắc nghiệt của thời gian và những đóng góp đáng trân những đóng góp đáng kể trên bình diện ngôn ngữ.trọng cho nền thơ ca dân tộc, Thơ mới không còn đơn 1.2. Sự đóng góp tích cực trên nhiều bình diện củathuần là tiếng nói riêng của giai cấp tiểu tư sản, mà đó là Trường thơ loạn Bình Định cho phong trào Thơ mới làthành quả của văn hóa truyền thống, là kết quả của cuộc không thể phủ nhận, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa cóhội ngộ Đông – Tây [1]. Với sự phát triển hết sức sôi công trình nghiên cứu cụ thể về trường thơ này, đặc biệtnổi nhưng cũng đầy biến động của phong trào Thơ mới, là những nghiên cứu mang tính tổng quát về ngôn ngữmột số nhà thơ với cái tôi mạnh mẽ cùng với năng lực nói chung và về từ vựng – ngữ nghĩa nói riêng. Nhắcsáng tạo siêu phàm, đã khơi dòng, tìm ra những lối đi đến Trường thơ loạn Bình Định là nhắc đến năm đạiriêng, làm nên sự đa dạng, tạo nên những trường phái, biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới, trong đó có Hànphong cách… Với xu hướng đó, một số trường thơ, Mặc Tử và Chế Lan Viên mà tác phẩm được đưa vàonhóm thơ đã được hình thành như: Trường thơ loạn giảng dạy trong chương trình Ngữ văn Trung học phổBình Định với: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn, thông. Vì vậy, việc tiếp cận về từ vựng - ngữ nghĩa củaYến Lan và sau thêm thi sĩ thần linh Bích Khê; nhóm Trường thơ loạn sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi khiXuân thu nhã tập với: Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Xuân giảng dạy những thi phẩm như: Tiếng hát con tàu, ĐâySanh…; nhóm Dạ đài với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tân từ vựng - ngữ nghĩa trong thơ “trường thơ loạn” Bình ĐịnhUED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CÁCH TÂN TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA TRONG THƠ “TRƯỜNG THƠ LOẠN” BÌNH ĐỊNH Nhận bài: 11 – 08 – 2016 Nguyễn Văn Pháp Chấp nhận đăng: 20 – 09 – 2016 Tóm tắt: Trường thơ loạn Bình Định với những đại biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới (1932 – 1945) http://jshe.ued.udn.vn/ đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị, đóng góp đáng kể cho sự phát triển của Thơ mới nói riêng và thơ ca dân tộc nói chung. Việc đi vào nghiên cứu một cách khoa học về mặt ngôn ngữ của trường thơ này là vô cùng cần thiết, góp phần nhận ra những giá trị đáng quý trong thơ Trường thơ loạn. Bài viết đi vào nghiên cứu những cách tân trong nghệ thuật dùng từ, nghệ thuật kết hợp từ nhằm tạo ra một lớp từ vựng - ngữ nghĩa vô cùng sáng tạo trong 117 bài thơ của các nhà thơ Trường thơ loạn. Bài viết tập trung vào những lớp từ nổi bật làm nên một trường thơ mới hơn so với đương thời Thơ mới, đó là: lớp từ chỉ thiên nhiên, lớp từ chỉ màu sắc, lớp từ gợi sự chết chóc. Từ kết quả khảo sát, chúng tôi đi đến kết luận: ngôn ngữ Trường thơ loạn có sự cách tân tạo bạo về mặt từ vựng – ngữ nghĩa. Từ khóa: Trường thơ loạn; Thơ mới; từ vựng; ngữ nghĩa; cách tân. Mai Châu, Vũ Hoàng Định…; nhóm Áo bào gốc liễu1. Đặt vấn đề với: Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Trần Huyền Trân. Trong 1.1. Thơ mới (1932 – 1945) được xem là cuộc cách số đó, Trường thơ loạn Bình Định với những tên tuổimạng thi ca lớn trong lịch sử văn học Việt Nam thế kỷ lớn trên thi đàn lúc bây giờ đã để lại cho đời nhiều tácXX. Với những giá trị độc đáo vượt qua sự thử thách phẩm có giá trị về nội dung và nghệ thuật, đặc biệt làkhắc nghiệt của thời gian và những đóng góp đáng trân những đóng góp đáng kể trên bình diện ngôn ngữ.trọng cho nền thơ ca dân tộc, Thơ mới không còn đơn 1.2. Sự đóng góp tích cực trên nhiều bình diện củathuần là tiếng nói riêng của giai cấp tiểu tư sản, mà đó là Trường thơ loạn Bình Định cho phong trào Thơ mới làthành quả của văn hóa truyền thống, là kết quả của cuộc không thể phủ nhận, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa cóhội ngộ Đông – Tây [1]. Với sự phát triển hết sức sôi công trình nghiên cứu cụ thể về trường thơ này, đặc biệtnổi nhưng cũng đầy biến động của phong trào Thơ mới, là những nghiên cứu mang tính tổng quát về ngôn ngữmột số nhà thơ với cái tôi mạnh mẽ cùng với năng lực nói chung và về từ vựng – ngữ nghĩa nói riêng. Nhắcsáng tạo siêu phàm, đã khơi dòng, tìm ra những lối đi đến Trường thơ loạn Bình Định là nhắc đến năm đạiriêng, làm nên sự đa dạng, tạo nên những trường phái, biểu xuất sắc của phong trào Thơ mới, trong đó có Hànphong cách… Với xu hướng đó, một số trường thơ, Mặc Tử và Chế Lan Viên mà tác phẩm được đưa vàonhóm thơ đã được hình thành như: Trường thơ loạn giảng dạy trong chương trình Ngữ văn Trung học phổBình Định với: Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn, thông. Vì vậy, việc tiếp cận về từ vựng - ngữ nghĩa củaYến Lan và sau thêm thi sĩ thần linh Bích Khê; nhóm Trường thơ loạn sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi khiXuân thu nhã tập với: Đoàn Phú Tứ, Nguyễn Xuân giảng dạy những thi phẩm như: Tiếng hát con tàu, ĐâySanh…; nhóm Dạ đài với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường thơ loạn Lịch sử văn học Việt Nam Nghệ thuật dùng từ Phong cách thơ Lớp từ ngữ chỉ thiên nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Giọng điệu nghệ thuật thơ Tản Đà
51 trang 69 0 0 -
Tìm hiểu văn học Việt Nam đối kháng Trung Hoa (từ đầu đến thế kỷ XIV): Phần 1
156 trang 47 0 0 -
Vài nét về tiểu sử, sự nghiệp và tác phẩm của Phạm Nguyễn Du
11 trang 36 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - Đầu thế XIX với vấn đề cái chết
106 trang 25 0 0 -
Việt Nam 1930-1945 - Sơ thảo lịch sử văn học: Phần 2
101 trang 18 0 0 -
Cái tôi cô đơn, lạc loài của Vũ Bằng trong tùy bút 'thương nhớ mười hai'
7 trang 14 0 0 -
Việt Nam 1930-1945 - Sơ thảo lịch sử văn học: Phần 1
130 trang 13 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1930 (Giáo trình tóm tắt dành cho lớp Đại học từ xa): Phần 1
15 trang 13 0 0 -
13 trang 13 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Phong cách thơ Lưu Quang Vũ
129 trang 12 0 0