Cách thức chọn chiến lược hay chiến thuật kinh doanh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.43 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong marketing, những hoạt động mang tính chiến thuật thường thể hiện được hiệu quả tức thì và hiệu quả ấy là điều bất cứ ai cũng mong muốn. Thế nhưng, khi không có một chiến lược marketing rõ ràng, một tầm nhìn bao quát, chắc chắn Công ty của bạn sẽ bị lạc vào cái vòng luẩn quẩn, phí tiền bạc lẫn thời gian.Quá trình xây dựng thương hiệu đa phần thông qua tiếp thị, các doanh nghiệp thường có xu hướng tập trung vào chiến Chien luoc hay chien thuat.. thuật ngắn hạn hơn các chiến lược lâu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách thức chọn chiến lược hay chiến thuật kinh doanh Chiến lược hay chiến thuật ? Trong marketing, những hoạt động mang tính chiến thuật thường thể hiệnđược hiệu quả tức thì và hiệu quả ấy là điều bất cứ ai cũng mong muốn. Thếnhưng, khi không có một chiến lược marketing rõ ràng, một tầm nhìn bao quát,chắc chắn Công ty của bạn sẽ bị lạc vào cái vòng luẩn quẩn, phí tiền bạc lẫn thờigian. Quá trình xây dựng thương hiệu đa phần thông qua tiếp thị, các doanh nghiệp thường có xu hướng tập trung vào chiến thuật ngắn hạn hơn các chiến lược lâu dài. Ví Chien luoc hay chien thuat.. dụ, chính sách tinh giảm trong bộ máy hoạtđộng của các Công ty, mà thường gặp nhất là quyết định sát nhập bộ phận bánhàng và bộ phận marketing. Lợi ích trước mắt là giảm được ngân sách tiền lương.Nhưng, điều này đồng nghĩa với chừng ấy nhân viên, họ phải đảm nhiệm khốilượng công việc gấp nhiều lần. Nguy hiểm hơn, sự nhập nhằng trong quyền vàtrách nhiệm sau khi sát nhập là hiểm họa không thể lường trước được. Vậy, liệuđây có phải là một quyết định khôn ngoan? Lạc đường trong mê cung Trong thương trường ngày nay, không dễ gì các Công ty có thể dừng lại đểtự nhìn nhận và khẳng định mình đang ở vị trí nào. Đây là nguyên nhân của việcxem nhẹ các chiến lược dài hạn, thay vào đấy, chỉ chú tâm đến những hoạt độngmang tính chất ngắn hạn. Những hoạt động mang tính chiến thuật thường thể hiệnđược hiệu quả tức thì và hiệu quả là điều bất cứ ai cũng mong muốn. Thế nhưng,khi không có một chiến lược marketing rõ ràng, một tầm nhìn bao quát, chắc chắnCông ty sẽ bị lạc vào cái vòng luẩn quẩn, phí tiền bạc lẫn thời gian. Tệ hơn làkhông hiểu được, vì sao Công ty mình thậm chí không đạt được các mục tiêu kinhdoanh trong ngắn hạn. Trước khi quá muộn, hãy dừng lại và suy nghĩ nghiêm túc về định hướngchiến lược của bạn. Bạn không thể ra khỏi mê cung nếu không xác định lối ra hayít nhất là đang ở đâu. Nếu vẫn không thể xác định được vị trí của mình, bạn cầnliên hệ ngay với chuyên gia marketing hay Công ty tư vấn thương hiệu để có đượclời khuyên sáng suốt và kịp thời. Phân biệt rạch ròi giữa chiến lược và chiến thuật sẽ giúp bạn có định hướngrõ ràng và tuần tự trong quá trình xây dựng thương hiệu. Thấu hiểu thương hiệu Trước khi xác định hướng phát triển chiến lược, chúng ta cần phải nhậnthức được mối quan hệ giữa chiến lược marketing và thương hiệu của Công ty.Thương hiệu chính là kết quả rõ ràng và sống động nhất của tất cả các hoạt độngmarketing, như có một quan điểm cho rằng Marketing is Branding (Marketingcó nghĩa là xây dựng thương hiệu). Thương hiệu” là cụm từ thường được sử dụng nhưng cũng rất dễ bị hiểusai. Thương hiệu hoàn toàn không phải là một câu khẩu hiệu. Sai lầm lớn nhất củanhững người phụ trách bộ phận quảng cáo và đôi khi cả những Công ty quảng cáotầm cỡ, có lẽ xuất phát từ quan điểm cho rằng, theo cách nào đấy, một thương hiệuđơn giản chỉ là một câu khẩu hiệu. Tôi đồng ý rằng, một câu khẩu hiệu đôi khiphần nào đã “lột tả được cái hồn của thương hiệu, nhưng đáng tiếc, trong nhiềutrường hợp, chúng không thể làm được điều này. Trước hết, tất cả các yếu tố tạo thành thương hiệu cần được hiểu một cáchcặn kẽ và đúng đắn. Bạn có thể sử dụng nhiều mô hình quản lý thương hiệu khácnhau. Sau đó, mới nghĩ đến việc chọn một câu khẩu hiệu thật hay để củng cố thêmcho hình ảnh thương hiệu. Nếu thương hiệu không được hiểu một cách đầy đủ haycận kẽ thì câu khẩu hiệu dù hay cũng vô nghĩa. Thậm chí, những thương hiệu rấtnổi tiếng như Starbucks nhưng chẳng cần một câu khẩu hiệu nào cả. Một thương hiệu là tập hợp những giá trị đặc biệt mà sản phẩm hoặc dịchvụ cung ứng ra thị trường. Nếu Starbucks chỉ bán ly cà phê đơn thuần ở mức giácao ngất trời, ắt hẳn họ sẽ phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh và điềuđáng quan tâm lúc này là làm thế nào để sống còn chứ đừng nói đến triển vọngphát triển. Nhưng Starbucks vẫn phát triển với tốc độ chóng mặt và giá trị mà họmang lại cho khách hàng không chỉ đơn thuần là ly cà phê. Nó bao hàm tất cả cácgiá trị vô hình được hình thành trong suốt quá trình trải nghiệm của khách hàngđối với thương hiệu. Họ trả tiền để mua cảm giác thoải mái cho chính mình, chứkhông phải ly cà phê, vì họ tin rằng, chỉ có Starbucks mới đem lại cảm giác nhưvậy. Rất đơn giản, nhưng đó chính là một trong những điều quan trọng nhất để tạonên một thương hiệu lớn và thương hiệu luôn tồn tại trong tâm trí khách hàng chứkhông phải ở bao bì sản phẩm. Vì thế, xây dựng thương hiệu luôn là một quá trình. Vì vậy, nó phải đượcbắt nguồn từ sâu trong nhận thức của từng khách hàng với tất cả những giá trị màhọ đã cảm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách thức chọn chiến lược hay chiến thuật kinh doanh Chiến lược hay chiến thuật ? Trong marketing, những hoạt động mang tính chiến thuật thường thể hiệnđược hiệu quả tức thì và hiệu quả ấy là điều bất cứ ai cũng mong muốn. Thếnhưng, khi không có một chiến lược marketing rõ ràng, một tầm nhìn bao quát,chắc chắn Công ty của bạn sẽ bị lạc vào cái vòng luẩn quẩn, phí tiền bạc lẫn thờigian. Quá trình xây dựng thương hiệu đa phần thông qua tiếp thị, các doanh nghiệp thường có xu hướng tập trung vào chiến thuật ngắn hạn hơn các chiến lược lâu dài. Ví Chien luoc hay chien thuat.. dụ, chính sách tinh giảm trong bộ máy hoạtđộng của các Công ty, mà thường gặp nhất là quyết định sát nhập bộ phận bánhàng và bộ phận marketing. Lợi ích trước mắt là giảm được ngân sách tiền lương.Nhưng, điều này đồng nghĩa với chừng ấy nhân viên, họ phải đảm nhiệm khốilượng công việc gấp nhiều lần. Nguy hiểm hơn, sự nhập nhằng trong quyền vàtrách nhiệm sau khi sát nhập là hiểm họa không thể lường trước được. Vậy, liệuđây có phải là một quyết định khôn ngoan? Lạc đường trong mê cung Trong thương trường ngày nay, không dễ gì các Công ty có thể dừng lại đểtự nhìn nhận và khẳng định mình đang ở vị trí nào. Đây là nguyên nhân của việcxem nhẹ các chiến lược dài hạn, thay vào đấy, chỉ chú tâm đến những hoạt độngmang tính chất ngắn hạn. Những hoạt động mang tính chiến thuật thường thể hiệnđược hiệu quả tức thì và hiệu quả là điều bất cứ ai cũng mong muốn. Thế nhưng,khi không có một chiến lược marketing rõ ràng, một tầm nhìn bao quát, chắc chắnCông ty sẽ bị lạc vào cái vòng luẩn quẩn, phí tiền bạc lẫn thời gian. Tệ hơn làkhông hiểu được, vì sao Công ty mình thậm chí không đạt được các mục tiêu kinhdoanh trong ngắn hạn. Trước khi quá muộn, hãy dừng lại và suy nghĩ nghiêm túc về định hướngchiến lược của bạn. Bạn không thể ra khỏi mê cung nếu không xác định lối ra hayít nhất là đang ở đâu. Nếu vẫn không thể xác định được vị trí của mình, bạn cầnliên hệ ngay với chuyên gia marketing hay Công ty tư vấn thương hiệu để có đượclời khuyên sáng suốt và kịp thời. Phân biệt rạch ròi giữa chiến lược và chiến thuật sẽ giúp bạn có định hướngrõ ràng và tuần tự trong quá trình xây dựng thương hiệu. Thấu hiểu thương hiệu Trước khi xác định hướng phát triển chiến lược, chúng ta cần phải nhậnthức được mối quan hệ giữa chiến lược marketing và thương hiệu của Công ty.Thương hiệu chính là kết quả rõ ràng và sống động nhất của tất cả các hoạt độngmarketing, như có một quan điểm cho rằng Marketing is Branding (Marketingcó nghĩa là xây dựng thương hiệu). Thương hiệu” là cụm từ thường được sử dụng nhưng cũng rất dễ bị hiểusai. Thương hiệu hoàn toàn không phải là một câu khẩu hiệu. Sai lầm lớn nhất củanhững người phụ trách bộ phận quảng cáo và đôi khi cả những Công ty quảng cáotầm cỡ, có lẽ xuất phát từ quan điểm cho rằng, theo cách nào đấy, một thương hiệuđơn giản chỉ là một câu khẩu hiệu. Tôi đồng ý rằng, một câu khẩu hiệu đôi khiphần nào đã “lột tả được cái hồn của thương hiệu, nhưng đáng tiếc, trong nhiềutrường hợp, chúng không thể làm được điều này. Trước hết, tất cả các yếu tố tạo thành thương hiệu cần được hiểu một cáchcặn kẽ và đúng đắn. Bạn có thể sử dụng nhiều mô hình quản lý thương hiệu khácnhau. Sau đó, mới nghĩ đến việc chọn một câu khẩu hiệu thật hay để củng cố thêmcho hình ảnh thương hiệu. Nếu thương hiệu không được hiểu một cách đầy đủ haycận kẽ thì câu khẩu hiệu dù hay cũng vô nghĩa. Thậm chí, những thương hiệu rấtnổi tiếng như Starbucks nhưng chẳng cần một câu khẩu hiệu nào cả. Một thương hiệu là tập hợp những giá trị đặc biệt mà sản phẩm hoặc dịchvụ cung ứng ra thị trường. Nếu Starbucks chỉ bán ly cà phê đơn thuần ở mức giácao ngất trời, ắt hẳn họ sẽ phải đối mặt với rất nhiều đối thủ cạnh tranh và điềuđáng quan tâm lúc này là làm thế nào để sống còn chứ đừng nói đến triển vọngphát triển. Nhưng Starbucks vẫn phát triển với tốc độ chóng mặt và giá trị mà họmang lại cho khách hàng không chỉ đơn thuần là ly cà phê. Nó bao hàm tất cả cácgiá trị vô hình được hình thành trong suốt quá trình trải nghiệm của khách hàngđối với thương hiệu. Họ trả tiền để mua cảm giác thoải mái cho chính mình, chứkhông phải ly cà phê, vì họ tin rằng, chỉ có Starbucks mới đem lại cảm giác nhưvậy. Rất đơn giản, nhưng đó chính là một trong những điều quan trọng nhất để tạonên một thương hiệu lớn và thương hiệu luôn tồn tại trong tâm trí khách hàng chứkhông phải ở bao bì sản phẩm. Vì thế, xây dựng thương hiệu luôn là một quá trình. Vì vậy, nó phải đượcbắt nguồn từ sâu trong nhận thức của từng khách hàng với tất cả những giá trị màhọ đã cảm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu thị trường quản lý sản phẩm quản trị marketing hành vi người tiêu dùng Chiến lược marTài liệu liên quan:
-
22 trang 669 1 0
-
6 trang 402 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 364 1 0 -
98 trang 332 0 0
-
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 208 1 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 205 0 0 -
22 trang 205 1 0
-
98 trang 204 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 199 0 0