![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cách thức sử dụng học liệu STEAM để dạy học chủ đề chất, năng lượng trong môn Khoa học lớp 4 (2018) ở trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày cách thức sử dụng học liệu STEAM để dạy học chủ đề chất, năng lượng trong môn Khoa học lớp 4 (2018) ở trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh. Các sản phẩm STEAM với các gợi ý thực hiện trong kế hoạch bài dạy minh họa sẽ cung cấp nguồn học liệu phong phú, giúp giáo viên dễ dàng triển khai trong thực tế, góp phần thực hiện mục tiêu của chương trình môn Khoa học (2018) ở tiểu học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách thức sử dụng học liệu STEAM để dạy học chủ đề chất, năng lượng trong môn Khoa học lớp 4 (2018) ở trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí MinhHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0167Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 5, pp. 95-107This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CÁCH THỨC SỬ DỤNG HỌC LIỆU STEAM ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHẤT, NĂNG LƯỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (2018) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Giang*, Trần Thanh Tâm và Nguyễn Ngọc Hoàng Anh Khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt. Ở tiểu học, việc ứng dụng STEAM vào dạy học môn Khoa học có nhiều thuận lợi vì giáo viên được đào tạo toàn diện các lĩnh vực của khoa học tự nhiên và nghệ thuật. Trong thực tế, khó khăn lớn nhất của giáo viên tiểu học khi áp dụng giáo dục STEAM chính là nguồn học liệu về mô hình STEAM phù hợp với các chủ đề môn học và cách thức sử dụng học liệu để thiết kế hoạt động dạy học hiệu quả. Do đó, trong nghiên cứu này đã xây dựng học liệu dạy học trong chủ đề Chất, Năng lượng trong môn Khoa học 4 gồm 09 sản phẩm STEAM và thiết kế 09 kế hoạch bài dạy minh họa có sử dụng sản phẩm STEAM. Kết quả khảo nghiệm sư phạm với 30 giáo viên cho thấy các sản phẩm STEAM đã thiết kế có hiệu quả và khả thi trong việc triển khai dạy học trong thực tiễn. Các sản phẩm STEAM với các gợi ý thực hiện trong kế hoạch bài dạy minh họa sẽ cung cấp nguồn học liệu phong phú, giúp giáo viên dễ dàng triển khai trong thực tế, góp phần thực hiện mục tiêu của chương trình môn Khoa học (2018) ở tiểu học. Từ khoá: giáo dục STEAM, học liệu, HS tiểu học, môn khoa học 4, chủ đề chất, chủ đề năng lượng.1. Mở đầu Mô hình giáo dục STEAM có nguồn gốc ban đầu từ giáo dục STEM (Khoa học, Côngnghệ, Kĩ thuật và Toán học) và được đề xuất bởi nhà giáo dục học Yakman trong công trìnhnghiên cứu về giáo dục toàn diện với mục đích củng cố về giáo dục K–12 trong các lĩnh vựckhoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học, bổ sung tích hợp yếu tố nghệ thuật và nhân văn [1].Giáo dục STEAM được định nghĩa là “việc đưa nghệ thuật tự do và nhân văn vào giáo dụcSTEM” [2] dựa trên quan điểm việc giải quyết vấn đề một cách sáng tạo đòi hỏi phải có tư duysáng tạo cần tích hợp giữa các thành phần nghệ thuật với các kĩ năng kĩ thuật [3]. STEAMkhông phải là một chương trình mới mà đó là một định hướng giáo dục mang thực tiễn vào lớphọc, kết nối giữa các chủ đề khác nhau theo cách mà HS tiếp cận với thế giới [1]. Giáo dụcSTEAM mang đến một cơ hội to lớn để rèn luyện và hình thành những kĩ năng cần thiết củamột người công dân thế hệ mới trong thế kỉ XXI với chìa khoá là sự tích hợp. Việc ứng dụngmô hình này vào quá trình giảng dạy đã dần trở thành đề tài nghiên cứu của các chính sách giáodục khoa học, từ đó đưa ra chiến lược áp dụng trong dạy học khoa học và công nghệ trong giaiđoạn giáo dục cơ bản ở nhiều quốc gia trên thế giới [4-5]. Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cườngnăng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và “thúc đẩy triển khai giáo dục về khoaNgày nhận bài: 29/10/2022. Ngày sửa bài: 22/11/2022. Ngày nhận đăng: 3/12/2022.Tác giả liên hệ: Nguyễn Minh Giang. Địa chỉ e-mail: giangnm@hcmue.edu.vn 95 Nguyễn Minh Giang*, Trần Thanh Tâm và Nguyễn Ngọc Hoàng Anhhọc, công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông” [6]. Đốivới bậc giáo dục Tiểu học, công văn số 3636/BGDĐT-GDTH đặt ra yêu cầu thực hiện phươngpháp tích hợp giáo dục khoa học và nghệ thuật để thúc đẩy khả năng của sự khám phá và sángtạo bên trong HS thông qua triển khai giáo dục STEM, STEAM trong giáo dục tiểu học [7]. Vìvậy, nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục STEAM để triển khai trong thực tiễn dạy học đãvà đang thực hiện ở các cấp học, ngay từ giai đoạn mầm non [8]. Tuy nhiên, để triển khai môhình này một cách toàn diện vào chương trình phổ thông 2018 thì vẫn còn khó khăn do phải xétđến nhiều yếu tố khác nhau như giáo viên cần được đào tạo, các tài liệu dạy học mang tính hệthông cho phù hợp với đặc trưng nội dung tích hợp, trình độ học sinh (HS), … đặc biệt là vẫnchưa có sự thống nhất trong cách triển khai dạy học để làm bật lên yếu tố nghệ thuật khai phóngcủa mô hình giáo dục này [9]. Trong thực tế, việc xây dựng và thiết kế nội dung học tập luôngặp phải nhiều khó khăn trong quá trình kết hợp STEAM vào hoạt động dạy học [10]. Nguyênnhân chủ yếu là do giáo dục STEAM chưa thực sự được “chương trình hóa” nên giáo viên (GV)thiếu ý tưởng trong việc đa dạng hóa nội dung học tập, khó khăn tìm kiếm các chủ đề và ýtưởng mới, thiếu tài liệu tham khảo để thực hiện và đánh giá dạy học S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách thức sử dụng học liệu STEAM để dạy học chủ đề chất, năng lượng trong môn Khoa học lớp 4 (2018) ở trường tiểu học tại thành phố Hồ Chí MinhHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0167Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 5, pp. 95-107This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CÁCH THỨC SỬ DỤNG HỌC LIỆU STEAM ĐỂ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ CHẤT, NĂNG LƯỢNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP 4 (2018) Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Giang*, Trần Thanh Tâm và Nguyễn Ngọc Hoàng Anh Khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt. Ở tiểu học, việc ứng dụng STEAM vào dạy học môn Khoa học có nhiều thuận lợi vì giáo viên được đào tạo toàn diện các lĩnh vực của khoa học tự nhiên và nghệ thuật. Trong thực tế, khó khăn lớn nhất của giáo viên tiểu học khi áp dụng giáo dục STEAM chính là nguồn học liệu về mô hình STEAM phù hợp với các chủ đề môn học và cách thức sử dụng học liệu để thiết kế hoạt động dạy học hiệu quả. Do đó, trong nghiên cứu này đã xây dựng học liệu dạy học trong chủ đề Chất, Năng lượng trong môn Khoa học 4 gồm 09 sản phẩm STEAM và thiết kế 09 kế hoạch bài dạy minh họa có sử dụng sản phẩm STEAM. Kết quả khảo nghiệm sư phạm với 30 giáo viên cho thấy các sản phẩm STEAM đã thiết kế có hiệu quả và khả thi trong việc triển khai dạy học trong thực tiễn. Các sản phẩm STEAM với các gợi ý thực hiện trong kế hoạch bài dạy minh họa sẽ cung cấp nguồn học liệu phong phú, giúp giáo viên dễ dàng triển khai trong thực tế, góp phần thực hiện mục tiêu của chương trình môn Khoa học (2018) ở tiểu học. Từ khoá: giáo dục STEAM, học liệu, HS tiểu học, môn khoa học 4, chủ đề chất, chủ đề năng lượng.1. Mở đầu Mô hình giáo dục STEAM có nguồn gốc ban đầu từ giáo dục STEM (Khoa học, Côngnghệ, Kĩ thuật và Toán học) và được đề xuất bởi nhà giáo dục học Yakman trong công trìnhnghiên cứu về giáo dục toàn diện với mục đích củng cố về giáo dục K–12 trong các lĩnh vựckhoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học, bổ sung tích hợp yếu tố nghệ thuật và nhân văn [1].Giáo dục STEAM được định nghĩa là “việc đưa nghệ thuật tự do và nhân văn vào giáo dụcSTEM” [2] dựa trên quan điểm việc giải quyết vấn đề một cách sáng tạo đòi hỏi phải có tư duysáng tạo cần tích hợp giữa các thành phần nghệ thuật với các kĩ năng kĩ thuật [3]. STEAMkhông phải là một chương trình mới mà đó là một định hướng giáo dục mang thực tiễn vào lớphọc, kết nối giữa các chủ đề khác nhau theo cách mà HS tiếp cận với thế giới [1]. Giáo dụcSTEAM mang đến một cơ hội to lớn để rèn luyện và hình thành những kĩ năng cần thiết củamột người công dân thế hệ mới trong thế kỉ XXI với chìa khoá là sự tích hợp. Việc ứng dụngmô hình này vào quá trình giảng dạy đã dần trở thành đề tài nghiên cứu của các chính sách giáodục khoa học, từ đó đưa ra chiến lược áp dụng trong dạy học khoa học và công nghệ trong giaiđoạn giáo dục cơ bản ở nhiều quốc gia trên thế giới [4-5]. Tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc tăng cườngnăng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và “thúc đẩy triển khai giáo dục về khoaNgày nhận bài: 29/10/2022. Ngày sửa bài: 22/11/2022. Ngày nhận đăng: 3/12/2022.Tác giả liên hệ: Nguyễn Minh Giang. Địa chỉ e-mail: giangnm@hcmue.edu.vn 95 Nguyễn Minh Giang*, Trần Thanh Tâm và Nguyễn Ngọc Hoàng Anhhọc, công nghệ, kĩ thuật và toán học (STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông” [6]. Đốivới bậc giáo dục Tiểu học, công văn số 3636/BGDĐT-GDTH đặt ra yêu cầu thực hiện phươngpháp tích hợp giáo dục khoa học và nghệ thuật để thúc đẩy khả năng của sự khám phá và sángtạo bên trong HS thông qua triển khai giáo dục STEM, STEAM trong giáo dục tiểu học [7]. Vìvậy, nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục STEAM để triển khai trong thực tiễn dạy học đãvà đang thực hiện ở các cấp học, ngay từ giai đoạn mầm non [8]. Tuy nhiên, để triển khai môhình này một cách toàn diện vào chương trình phổ thông 2018 thì vẫn còn khó khăn do phải xétđến nhiều yếu tố khác nhau như giáo viên cần được đào tạo, các tài liệu dạy học mang tính hệthông cho phù hợp với đặc trưng nội dung tích hợp, trình độ học sinh (HS), … đặc biệt là vẫnchưa có sự thống nhất trong cách triển khai dạy học để làm bật lên yếu tố nghệ thuật khai phóngcủa mô hình giáo dục này [9]. Trong thực tế, việc xây dựng và thiết kế nội dung học tập luôngặp phải nhiều khó khăn trong quá trình kết hợp STEAM vào hoạt động dạy học [10]. Nguyênnhân chủ yếu là do giáo dục STEAM chưa thực sự được “chương trình hóa” nên giáo viên (GV)thiếu ý tưởng trong việc đa dạng hóa nội dung học tập, khó khăn tìm kiếm các chủ đề và ýtưởng mới, thiếu tài liệu tham khảo để thực hiện và đánh giá dạy học S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Giáo dục STEAM Dạy học môn Khoa học 4 Dạy học chủ đề chất Dạy học chủ đề năng lượngTài liệu liên quan:
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
5 trang 303 0 0
-
56 trang 276 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 197 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 179 0 0