Thông tin tài liệu:
Cứ đến giờ ăn, cả nhà lại rộn ràng vì cô bé út Sirô, hết mẹ rồi đến bố phải dỗ dành để đút cho bé ăn xong bát cháo. Cả nhà mệt mỏi vì thói quen ăn ngậm của bé. Mọi người làm đủ mọi cách, dỗ dành có, nạt nộ có nhưng cũng chẳng thay đổi được bao nhiêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tốt nhất giúp trẻ bỏ thói quen ăn ngậm Cách tốt nhất giúp trẻ bỏ thói quen ăn ngậm Cứ đến giờ ăn, cả nhà lại rộn ràng vì cô bé út Si- rô, hết mẹ rồi đến bố phải dỗ dành để đút cho bé ăn xong bát cháo. Cả nhà mệt mỏi vì thói quen ăn ngậm của bé. Mọi người làm đủ mọi cách, dỗ dành có, nạt nộ cónhưng cũng chẳng thay đổi được bao nhiêu.Thói quen xấuĂn ngậm không phải là một hiện tượng hiếm. Nhiều bậccha mẹ than phiền vì phải bỏ ra quá nhiều thời gian để dỗdành, đút cho bé ăn. Vì thế, họ không thể tận hưởng giờ ăntrọn vẹn.Thói quen ăn ngậm không chỉ khiến người cho ăn bực bộimà còn ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ.Những bữa ăn của chúng trở nên nặng nề do thái độ bựcdọc của người lớn. Hơn nữa, theo các bác sĩ, khi ngậm lâutrong miệng, men tiêu hoá thức ăn ở tuyến nước bọt đãchuyển hoá thức ăn thành đường. Vị ngọt của thức ăn cànglàm bé thích và ngậm lâu hơn. Tình trạng lặp lại nhiều lầnsẽ hình thành thói quen ăn ngậm ở trẻ. Với các bé đã mọcrăng, lượng đường này còn bám trực tiếp vào răng, gây sâurăng từ khi bé còn rất nhỏ.Cách phòng ngừaCách chế biến thức ăn là một trong những nguyên nhân gâyra tình trạng này. Khi thức ăn chế biến không phù hợp ở độtuổi, sở thích… bé sẽ lười nuốt và tìm cách nhè ra. Vì thế,cha mẹ nên lưu ý độ tuổi để nấu thức ăn cho bé.Khi con bắt đầu ăn dặm, bạn có thể xay thức ăn thật nhuyễncho bé dễ nuốt. Dần dần, bạn giảm độ mịn, nhuyễn của bộtđể bé tập nhai khi bắt đầu mọc ba, bốn cái răng. Tuy nhiên,đừng cho bé ăn thức ăn xay nhuyễn trong thời gian dài.Điều đó khiến bé lười nhai và ngay cả khi đã lớn, bé cũngkhông thể tự nhai. Ngược lại, nếu trẻ hơn một năm tuổi màphải tự nhai, răng không đủ sẽ khiến thức ăn lợn cợn trongmiệng, làm trẻ khó nuốt.Nhiều gia đình có thói quen đi chợ sẵn cho cả tuần rồi đểthực phẩm dùng từ từ. Điều này sẽ làm trẻ chán ăn vìkhông có nhiều sự thay đổi món cũng như chất lượng thựcphẩm không tốt. Vì thế, bạn phải thường xuyên thay đổinguyên liệu để đổi khẩu vị cho trẻ… Thực phẩm đa dạng sẽkích thích việc ăn của trẻ. Hơn nữa, bạn còn cung cấp đầyđủ dinh dưỡng cho chúng.Đối với trẻ nhỏ, bạn không nhất thiết cho trẻ ăn đúng babữa như người lớn mà có thể chia nhỏ bữa ăn. Cách này sẽgiúp cung cấp đủ năng lượng cho trẻ, đặc biệt là những trẻbiếng ăn.Tuy nhiên khi ăn, bạn đừng cho trẻ vừa ăn vừa chơi. Lúcđầu, khi cầm món đồ chơi yêu thích, trẻ sẽ vui và ăn nhiềuhơn. Được một thời gian, chúng sẽ tập dần thói quen mảichơi mà quên ăn hoặc không có đồ chơi là không ăn.