Cách tránh chấn thương khi dùng PC
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những vấn đề phổ biến nhất với người máy tính là tổn thương cơ do các hoạt động sử dụng phím và chuột lặp đi lặp lại. Vấn đề này xảy ra máy tính và các thiết bị ngoại vi không được sắp đặt phù hợp. Các nghiên cứu ước tính cứ khoảng 1 trong 10 người dùng máy tính đến một giai đoạn nào đó sẽ bị tổn thương cơ do hoạt động lặp, với các triệu chứng nhẹ thì đau âm ỉ ở tay, cổ tay hoặc nặng hơn là tổn thương nghiêm trọng đến cánh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tránh chấn thương khi dùng PC Cách tránh chấn thương khi dùng PC Một trong những vấn đề phổ biến nhất với người máy tính là tổn thương cơ do các hoạt động sử dụng phím và chuột lặp đi lặp lại. Vấn đề này xảy ra máy tính và các thiết bị ngoại vi không được sắp đặt phù hợp. Các nghiên cứu ước tính cứ khoảng 1 trong 10 người dùng máy tính đến một giai đoạn nào đó sẽ bị tổn thương cơ do hoạt động lặp, với các triệu chứng nhẹ thì đau âm ỉ ở tay, cổ tay hoặc nặng hơn là tổn thương nghiêm trọng đến cánh tay, cổ và vai. Tuy nhiên, nếu sắp đặt và sử dụng máy tính hợp lý, người dùng có thể tránh tổn thương cơ và làm cho thời gian dùng máy tính thoải mái hơn. Góc nhìn Một trong những nguyên nhân gây ra tổn thương cơ phổ biến nhất là màn hình máy tính sắp xếp không phù hợp, đặt người sử dụng vào tư thế không tốt. Các chuyên gia khuyên không nên đặt máy tính đối diện với một luồng sáng khác như bóng điện hay cửa sổ, vì ánh sáng chói sẽ khiến người dùng phải hướng đầu sang một bên hoặc nhổm cao đầu để nhìn xuống màn hình. Điều đó gây mỏi mắt, cổ, tay và xương sống. Lý tưởng nhất là đặt màn hình sao cho mép trên của màn hình ở dưới tầm mắt một chút. Khoảng cách từ mắt đến màn hình nên xấp xỉ với chiều dài của cánh tay. Màn hình cũng nên được đặt trực diện với mắt, tránh bị lệch tư thế ngồi hướng sang một bên nào đó. Tư thế ngồi Tư thế ngồi trước màn hình máy tính cũng cần để ý. Nếu ngồi hơi cúi xuống hay hướng về phía trước quá nhiều, có thể vẫn cảm thấy thoải mái nhưng những tư thế đó sẽ có hại cho lưng. Cách đơn giản nhất để điều chỉnh tư thế đúng là chọn ghế hỗ trợ đường cong tự nhiên của xương sống. Ngoài ra, nên chọn ghế có thể điều chỉnh chiều cao khi ngồi trong khoảng từ 42-54 cm. Để sắp đặt ghế phù hợp, đứng trước ghế và điều chỉnh chiều cao sao cho điểm cao nhất của mặt ghế chỉ thấp hơn một chút với xương đầu gối. Ngoài ra, nên điều chỉnh điểm tựa của ghế để hỗ trợ lưng dưới. Khi ngồi trên ghế, cẳng tay nên song song với mặt phẳng nền nhà và nên gồi thẳng, mặc dù như vậy có thể hơi khó chịu. Kiểm tra mắt thường xuyên cũng rất quan trọng, vì nếu mắt kém mà không nhận ra, bạn sẽ hướng dần đến màn hình mà không biết. Bàn phím Ngồi lâu để gõ bàn phím cũng có thể gây tổn thương cơ. Lý tưởng nhất là bàn phím nên đặt trên mặt phẳng, sao cho chiều cao của bàn phím đặt vai và bắp tay ở tư thế vuông góc, cẳng tay nằm ngang và cổ tay thẳng. Không nên tỳ bàn tay lên bàn phím, tỳ tay có thể dễ chịu nhưng sẽ gây đau cổ tay sau một thời gian sử dụng. Lý tưởng nhất là gõ phím trong khi cổ tay lơ lửng ngay trên mép bàn phím. Điều này có thể hơi khó chịu trong thời gian đầu, nhưng dần bạn sẽ thấy điều đó giúp bạn sử dụng bàn phím dễ dàng hơn. Ngoài ra, bạn nên giữ cổ tay thẳng và chọn chuột có hình dáng sử dụng thoải mái. Nếu thấy sử dụng chuột lâu quá gây mỏi tay, nên sử dụng nhiều phím tắt. Dùng phím tắt là hạn chế sử dụng chuột mà vẫn đẩy nhanh tốc độ làm việc. Nghỉ ngơi Một quy tắc vàng với người dùng máy tính là nghỉ ngơi thường xuyên. Sau mỗi giờ làm việc trước máy tính nên có khoảng thời gian nghỉ ngơi ngắn, một vài phút. Uống một tách cà phê hay làm một việc khác có thể giúp thư giãn và cải thiện lưu thông máu sau thời gian ngồi trước máy tính. Nếu cảm thấy mệt mỏi hay căng thẳng, làm vài động tác co duỗi hay vận động cổ, vai và các khớp tay cũng rất tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách tránh chấn thương khi dùng PC Cách tránh chấn thương khi dùng PC Một trong những vấn đề phổ biến nhất với người máy tính là tổn thương cơ do các hoạt động sử dụng phím và chuột lặp đi lặp lại. Vấn đề này xảy ra máy tính và các thiết bị ngoại vi không được sắp đặt phù hợp. Các nghiên cứu ước tính cứ khoảng 1 trong 10 người dùng máy tính đến một giai đoạn nào đó sẽ bị tổn thương cơ do hoạt động lặp, với các triệu chứng nhẹ thì đau âm ỉ ở tay, cổ tay hoặc nặng hơn là tổn thương nghiêm trọng đến cánh tay, cổ và vai. Tuy nhiên, nếu sắp đặt và sử dụng máy tính hợp lý, người dùng có thể tránh tổn thương cơ và làm cho thời gian dùng máy tính thoải mái hơn. Góc nhìn Một trong những nguyên nhân gây ra tổn thương cơ phổ biến nhất là màn hình máy tính sắp xếp không phù hợp, đặt người sử dụng vào tư thế không tốt. Các chuyên gia khuyên không nên đặt máy tính đối diện với một luồng sáng khác như bóng điện hay cửa sổ, vì ánh sáng chói sẽ khiến người dùng phải hướng đầu sang một bên hoặc nhổm cao đầu để nhìn xuống màn hình. Điều đó gây mỏi mắt, cổ, tay và xương sống. Lý tưởng nhất là đặt màn hình sao cho mép trên của màn hình ở dưới tầm mắt một chút. Khoảng cách từ mắt đến màn hình nên xấp xỉ với chiều dài của cánh tay. Màn hình cũng nên được đặt trực diện với mắt, tránh bị lệch tư thế ngồi hướng sang một bên nào đó. Tư thế ngồi Tư thế ngồi trước màn hình máy tính cũng cần để ý. Nếu ngồi hơi cúi xuống hay hướng về phía trước quá nhiều, có thể vẫn cảm thấy thoải mái nhưng những tư thế đó sẽ có hại cho lưng. Cách đơn giản nhất để điều chỉnh tư thế đúng là chọn ghế hỗ trợ đường cong tự nhiên của xương sống. Ngoài ra, nên chọn ghế có thể điều chỉnh chiều cao khi ngồi trong khoảng từ 42-54 cm. Để sắp đặt ghế phù hợp, đứng trước ghế và điều chỉnh chiều cao sao cho điểm cao nhất của mặt ghế chỉ thấp hơn một chút với xương đầu gối. Ngoài ra, nên điều chỉnh điểm tựa của ghế để hỗ trợ lưng dưới. Khi ngồi trên ghế, cẳng tay nên song song với mặt phẳng nền nhà và nên gồi thẳng, mặc dù như vậy có thể hơi khó chịu. Kiểm tra mắt thường xuyên cũng rất quan trọng, vì nếu mắt kém mà không nhận ra, bạn sẽ hướng dần đến màn hình mà không biết. Bàn phím Ngồi lâu để gõ bàn phím cũng có thể gây tổn thương cơ. Lý tưởng nhất là bàn phím nên đặt trên mặt phẳng, sao cho chiều cao của bàn phím đặt vai và bắp tay ở tư thế vuông góc, cẳng tay nằm ngang và cổ tay thẳng. Không nên tỳ bàn tay lên bàn phím, tỳ tay có thể dễ chịu nhưng sẽ gây đau cổ tay sau một thời gian sử dụng. Lý tưởng nhất là gõ phím trong khi cổ tay lơ lửng ngay trên mép bàn phím. Điều này có thể hơi khó chịu trong thời gian đầu, nhưng dần bạn sẽ thấy điều đó giúp bạn sử dụng bàn phím dễ dàng hơn. Ngoài ra, bạn nên giữ cổ tay thẳng và chọn chuột có hình dáng sử dụng thoải mái. Nếu thấy sử dụng chuột lâu quá gây mỏi tay, nên sử dụng nhiều phím tắt. Dùng phím tắt là hạn chế sử dụng chuột mà vẫn đẩy nhanh tốc độ làm việc. Nghỉ ngơi Một quy tắc vàng với người dùng máy tính là nghỉ ngơi thường xuyên. Sau mỗi giờ làm việc trước máy tính nên có khoảng thời gian nghỉ ngơi ngắn, một vài phút. Uống một tách cà phê hay làm một việc khác có thể giúp thư giãn và cải thiện lưu thông máu sau thời gian ngồi trước máy tính. Nếu cảm thấy mệt mỏi hay căng thẳng, làm vài động tác co duỗi hay vận động cổ, vai và các khớp tay cũng rất tốt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dùng PC mẹo sử dụng máy tăng tốc máy tính thủ thuật lập trình khái niệm lập trình mẹo lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Thủ thuật giúp giải phóng dung lượng ổ cứng
4 trang 217 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 208 0 0 -
Sao lưu dữ liệu Gmail sử dụng chế độ Offline
8 trang 202 0 0 -
Hướng dẫn lập trình với Android part 4
5 trang 156 0 0 -
YouTube Downloader là phần mềm cho phép bạn tải video từ YouTube
2 trang 152 0 0 -
142 trang 130 0 0
-
Một số cách làm tăng tốc máy tính
12 trang 116 0 0 -
150 trang 104 0 0
-
78 trang 103 0 0
-
Cách khắc phục lỗi không thể khởi động ở Windows
11 trang 88 0 0 -
7 trang 85 0 0
-
8 trang 79 0 0
-
Hơn 60 phím tắt không thể không biết với người dùng Windows
2 trang 77 0 0 -
Sử dụng đèn flash thế nào khi chụp ảnh?
3 trang 74 0 0 -
Đề cương môn học Lập trình Java
28 trang 50 0 0 -
Cải thiện tốc độ trong Windows XP
2 trang 49 0 0 -
Vài thủ thuật hay trong Yahoo! Mail
5 trang 45 0 0 -
Ngân hàng đề thi học phần Nhập môn tin học - Nhập môn lập trình
18 trang 44 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về lập trình web ASP.Net (C#)
11 trang 44 0 0