Cách xử lý bảo quản đối với tài liệu đóng thành tệp có giá trị
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sherelyn Ogden - Trưởng Bộ phận Bảo quản, Hiệp hội Lịch sử Minnesota Có rất nhiều cách bảo quản đối với loại tài liệu đóng thành tệp, một số cách đó được mô tả ngắn gọn dưới đây. Sách có giá trị cần phải được kiểm tra từng cuốn và cách xử lý phù hợp nhất cần phải được lựa chọn dựa trên công dụng, điều kiện và bản chất về mặt giá trị của cuốn sách. Mặc dù một số cách xử lý xem ra dễ dàng, nhưng thực chất lại không dễ mà còn yêu cầu sự đánh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách xử lý bảo quản đối với tài liệu đóng thành tệp có giá trịCách xử lý bảo quản đối với tài liệu đóng thành tệp có giá trịSherelyn Ogden - Trưởng Bộ phận Bảo quản, Hiệp hội Lịch sử MinnesotaCó rất nhiều cách bảo quản đối với loại tài liệu đóng thành tệp, một số cáchđó được mô tả ngắn gọn dưới đây. Sách có giá trị cần phải được kiểm tratừng cuốn và cách xử lý phù hợp nhất cần phải được lựa chọn dựa trên côngdụng, điều kiện và bản chất về mặt giá trị của cuốn sách. Mặc dù một số cáchxử lý xem ra dễ dàng, nhưng thực chất lại không dễ mà còn yêu cầu sự đánhgiá và chuyên môn kỹ thuật của người làm bảo quản nhằm tránh làm hại chosách. Một nhà bảo quản có thể giới thiệu một trong những cách sau đây.Lau bề mặt các trang giấyBụi bẩn bên ngoài và những trang sách bị mòn xát, muội khói làm cho biếndạng đều có thể được lau chùi bằng một bàn chải mềm hoặc thuốc tẩy dạngbột hay dạng khối mềm. Các lớp bẩn như vết côn trùng, nấm mốc có thể đượctẩy bằng hóa chất có dùng dụng cụ sắc như dao trộn, trong trường hợp nấmmốc, dùng máy hút để hút mốc.Tháo gỡ sửa chữa cũ và băng dính trên những trang sáchCần phải tháo gỡ những sửa chữa trước đây được tiến hành bằng chất liệu màbây giờ mới được biết là có hại như chất keo dính cao su và hầu hết các loạibăng dính. Sửa chữa có sử dụng chất keo dính là nước được tháo gỡ trongchậu nước, bằng độ ẩm hoặc hơi nước. Rất nhiều chất keo dính tổng hợp vàbăng dính miết yêu cầu phải sử dụng chất dung môi hữu cơ để tháo gỡ.Rửa trang giấyViệc nhúng giấy vào nước giúp loại bỏ được bụi bẩn bám hờ. Đồng thời nócũng giúp giảm được chất axit, chất này là một trong những nguyên nhânchính làm cho giấy xuống cấp. Trước khi rửa trang giấy, cần phải kiểm tramực và màu xem có tan trong nước không và để đảm bảo rằng tài liệu ổnđịnh, không bạc màu hoặc nhòe trong quá trình rửa. Đôi khi có thể bổ sungthêm một lượng kiềm có kiểm soát cẩn thận vào nước để trợ giúp trong quátrình lau chùi.Giảm độ axit của các trang sáchGiảm độ axit hoặc kiềm hóa giấy axit là cách bảo quản thông thường đượcchấp nhận, công việc này được thực hiện trong nước hoặc khô. Mục đích củacách xử lý này là trung tính hóa axit và đưa vào giấy một thành phần mà sẽtránh được sự hình thành axit trong tương lai. Tuy vậy trong một số trườnghợp, người ta vẫn đặt câu hỏi về tính hiệu quả của việc giảm axit, ví dụ nhưviệc xử lý giấy bột gỗ xuống cấp mà vẫn được cho là có hiệu quả. Tuy nhiênmột số tài liệu có thể được sửa đổi bằng việc làm giảm axit nhưng lại khôngnên xử lý như vậy. Ví dụ một số mầu có thể thay đổi ngay lập tức hoặc dầndần trong môi trường kiềm. Vì lý do này mà những trang có mầu thườngkhông được làm giảm axit. Đồng thời một số loại giấy không cần giảm độaxit vì chất liệu vải mà chúng được làm rất tốt ví dụ như giấy làm bằng vảilanh hoặcvải bông, vải vụn hoặc vì chúng được lưu giữ tốt, trong điều kiệnthuận lợi. Sau khi rửa, thực hiện giảm axit trong nước là cách xử lý triệt đểhơn là làm giảm axit bằng cách khô. Tuy nhiên xử lý trong nước yêu cầu tậptài liệu phải được tháo dời. Nếu tài liệu đó không nên tháo dời hoặc mực hòatan trong nước, thì việc làm giảm axit khô là cách thay thế được chấp nhận.Sửa chữa, vá và bảo vệ các trang sáchMiếng rách trên giấy được sắp thẳng hàng và sửa chữa bằng những dải giấyNhật và hồ bột hoặc những chất keo dính khác có chất lượng bảo quản. Lỗthủng hoặc những chỗ bị mất có thể được dát bột giấy Nhật (leaf-casting).Một cách lựa chọn khác là dán một lớp giấy tương tự với giấy bản gốc vềtrọng lượng, cấu tạo và mầu sắc. Công việc này rất tốn thời gian và chỉ ápdụng cho những sách rất có giá trị. Gáy (hình 1) mà qua đó các trang giấyđược khâu lại với nhau khi một cuốn sách được đóng thường cần phải gia cốtrước khi đóng lại. Cách làm này vẫn được gọi là bảo vệ, trong cách làm này,các dải giấy mềm và mỏng được đính vào gáy bằng hồ bột.Hình 1Khâu các trang sáchCông việc này là xiết chặt các trang giấy của một cuốn sách bằng chỉ. Có mộtsố kỹ thuật được dùng trong việc đóng sách bảo quản. Kỹ thuật khâu thườngđược hoàn thành bằng việc khâu một số trang lại với nhau, trang này nằmtrong trang kia để tạo thành từng tập. Các tập này được khâu lại với nhaubằng chỉ (hình 2). Thường thì các tập được khâu vào vật đỡ như dải bănghoặc dây sợi. Lanh tự nhiên là loại chỉ thường được các nhà bảo quản lựachọn. Nếu như có thể nên giữ lại đường chỉ khâu ban đầu, gia cố nó bằngcách sử dụng chỉ lanh mới và vật đỡ cho việc khâu.Hình 2Sửa gáy giấy, vải hoặc da của tệp đã đóngCách làm này thích hợp với sách có bìa và/hoặc gáy bị bong một phần hoặctoàn bộ (hình 3). Bìa gốc được gắn vào các trang đã khâu sử dụng da, vảihoặc giấy đã được nhuộm để phù hợp với chất liệu bìa ban đầu. Chất liệu mớiđược gắn kết hợp với chất liệu ban đầu và những miếng rách của gáy baogồm cả đường chỉ khâu gốc được dính vào bề mặt của chất liệu bìa gáy mới.Hình 3Đóng lại sử dụng kết cấu buộcNếu vải đóng sách hiện tại quá nát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách xử lý bảo quản đối với tài liệu đóng thành tệp có giá trịCách xử lý bảo quản đối với tài liệu đóng thành tệp có giá trịSherelyn Ogden - Trưởng Bộ phận Bảo quản, Hiệp hội Lịch sử MinnesotaCó rất nhiều cách bảo quản đối với loại tài liệu đóng thành tệp, một số cáchđó được mô tả ngắn gọn dưới đây. Sách có giá trị cần phải được kiểm tratừng cuốn và cách xử lý phù hợp nhất cần phải được lựa chọn dựa trên côngdụng, điều kiện và bản chất về mặt giá trị của cuốn sách. Mặc dù một số cáchxử lý xem ra dễ dàng, nhưng thực chất lại không dễ mà còn yêu cầu sự đánhgiá và chuyên môn kỹ thuật của người làm bảo quản nhằm tránh làm hại chosách. Một nhà bảo quản có thể giới thiệu một trong những cách sau đây.Lau bề mặt các trang giấyBụi bẩn bên ngoài và những trang sách bị mòn xát, muội khói làm cho biếndạng đều có thể được lau chùi bằng một bàn chải mềm hoặc thuốc tẩy dạngbột hay dạng khối mềm. Các lớp bẩn như vết côn trùng, nấm mốc có thể đượctẩy bằng hóa chất có dùng dụng cụ sắc như dao trộn, trong trường hợp nấmmốc, dùng máy hút để hút mốc.Tháo gỡ sửa chữa cũ và băng dính trên những trang sáchCần phải tháo gỡ những sửa chữa trước đây được tiến hành bằng chất liệu màbây giờ mới được biết là có hại như chất keo dính cao su và hầu hết các loạibăng dính. Sửa chữa có sử dụng chất keo dính là nước được tháo gỡ trongchậu nước, bằng độ ẩm hoặc hơi nước. Rất nhiều chất keo dính tổng hợp vàbăng dính miết yêu cầu phải sử dụng chất dung môi hữu cơ để tháo gỡ.Rửa trang giấyViệc nhúng giấy vào nước giúp loại bỏ được bụi bẩn bám hờ. Đồng thời nócũng giúp giảm được chất axit, chất này là một trong những nguyên nhânchính làm cho giấy xuống cấp. Trước khi rửa trang giấy, cần phải kiểm tramực và màu xem có tan trong nước không và để đảm bảo rằng tài liệu ổnđịnh, không bạc màu hoặc nhòe trong quá trình rửa. Đôi khi có thể bổ sungthêm một lượng kiềm có kiểm soát cẩn thận vào nước để trợ giúp trong quátrình lau chùi.Giảm độ axit của các trang sáchGiảm độ axit hoặc kiềm hóa giấy axit là cách bảo quản thông thường đượcchấp nhận, công việc này được thực hiện trong nước hoặc khô. Mục đích củacách xử lý này là trung tính hóa axit và đưa vào giấy một thành phần mà sẽtránh được sự hình thành axit trong tương lai. Tuy vậy trong một số trườnghợp, người ta vẫn đặt câu hỏi về tính hiệu quả của việc giảm axit, ví dụ nhưviệc xử lý giấy bột gỗ xuống cấp mà vẫn được cho là có hiệu quả. Tuy nhiênmột số tài liệu có thể được sửa đổi bằng việc làm giảm axit nhưng lại khôngnên xử lý như vậy. Ví dụ một số mầu có thể thay đổi ngay lập tức hoặc dầndần trong môi trường kiềm. Vì lý do này mà những trang có mầu thườngkhông được làm giảm axit. Đồng thời một số loại giấy không cần giảm độaxit vì chất liệu vải mà chúng được làm rất tốt ví dụ như giấy làm bằng vảilanh hoặcvải bông, vải vụn hoặc vì chúng được lưu giữ tốt, trong điều kiệnthuận lợi. Sau khi rửa, thực hiện giảm axit trong nước là cách xử lý triệt đểhơn là làm giảm axit bằng cách khô. Tuy nhiên xử lý trong nước yêu cầu tậptài liệu phải được tháo dời. Nếu tài liệu đó không nên tháo dời hoặc mực hòatan trong nước, thì việc làm giảm axit khô là cách thay thế được chấp nhận.Sửa chữa, vá và bảo vệ các trang sáchMiếng rách trên giấy được sắp thẳng hàng và sửa chữa bằng những dải giấyNhật và hồ bột hoặc những chất keo dính khác có chất lượng bảo quản. Lỗthủng hoặc những chỗ bị mất có thể được dát bột giấy Nhật (leaf-casting).Một cách lựa chọn khác là dán một lớp giấy tương tự với giấy bản gốc vềtrọng lượng, cấu tạo và mầu sắc. Công việc này rất tốn thời gian và chỉ ápdụng cho những sách rất có giá trị. Gáy (hình 1) mà qua đó các trang giấyđược khâu lại với nhau khi một cuốn sách được đóng thường cần phải gia cốtrước khi đóng lại. Cách làm này vẫn được gọi là bảo vệ, trong cách làm này,các dải giấy mềm và mỏng được đính vào gáy bằng hồ bột.Hình 1Khâu các trang sáchCông việc này là xiết chặt các trang giấy của một cuốn sách bằng chỉ. Có mộtsố kỹ thuật được dùng trong việc đóng sách bảo quản. Kỹ thuật khâu thườngđược hoàn thành bằng việc khâu một số trang lại với nhau, trang này nằmtrong trang kia để tạo thành từng tập. Các tập này được khâu lại với nhaubằng chỉ (hình 2). Thường thì các tập được khâu vào vật đỡ như dải bănghoặc dây sợi. Lanh tự nhiên là loại chỉ thường được các nhà bảo quản lựachọn. Nếu như có thể nên giữ lại đường chỉ khâu ban đầu, gia cố nó bằngcách sử dụng chỉ lanh mới và vật đỡ cho việc khâu.Hình 2Sửa gáy giấy, vải hoặc da của tệp đã đóngCách làm này thích hợp với sách có bìa và/hoặc gáy bị bong một phần hoặctoàn bộ (hình 3). Bìa gốc được gắn vào các trang đã khâu sử dụng da, vảihoặc giấy đã được nhuộm để phù hợp với chất liệu bìa ban đầu. Chất liệu mớiđược gắn kết hợp với chất liệu ban đầu và những miếng rách của gáy baogồm cả đường chỉ khâu gốc được dính vào bề mặt của chất liệu bìa gáy mới.Hình 3Đóng lại sử dụng kết cấu buộcNếu vải đóng sách hiện tại quá nát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thư viện Việt Nam nghiệp vụ thư viện chuyên ngành thư viện thư viện số bảo quản tài liệu quản lý thư viện lưu trữ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 264 0 0
-
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 230 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học
77 trang 187 0 0 -
Giới thiệu Thư viện số ĐH Khoa học Tự nhiên Natural Sciences Digital Library
6 trang 178 0 0 -
Tiểu luận Chuẩn bị kiểm thử: Kiểm thử hệ thống quản lý Thư viện
6 trang 175 0 0 -
Vai trò, kỹ năng của nhân lực trong môi trường thư viện số và trách nhiệm của các cơ sở đào tạo
10 trang 143 0 0 -
37 trang 97 0 0
-
Báo cáo đề tài: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ tra cứu và tổng hợp thông tin trong thư viện số
127 trang 72 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Áp dụng các kỹ thuật trong big data vào lưu trữ dữ liệu
96 trang 67 1 0 -
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0