Danh mục

Cách xử trí khi say tàu xe

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.48 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triệu chứng say tàu xe thường đi kèm các cảm giác buồn nôn, hoa mắt rất khó chịu. Một số lời khuyên sau đây sẽ giúp bạn xử trí khi gặp tình huống này.Nguyên nhânKhi ta đi lại trên một phương tiện di chuyển như ô tô, tàu thuyền, máy bay gây cho ta một cảm giác khó chịu gọi là say tàu xe. Nguyên nhân của triệu chứng này là do sự thay đổi và tăng tiết chất dịch ở tai trong khi di chuyển trên các phương tiện chuyển động, từ đó gây ra một kích thích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cách xử trí khi say tàu xe Cách xử trí khi say tàu xe Triệu chứng say tàu xe thường đi kèm các cảm giác buồn nôn, hoa mắtrất khó chịu. Một số lời khuyên sau đây sẽ giúp bạn xử trí khi gặp tình huốngnày. Nguyên nhân Khi ta đi lại trên một phương tiện di chuyển như ô tô, tàu thuyền, máy baygây cho ta một cảm giác khó chịu gọi là say tàu xe. Nguyên nhân của triệu chứngnày là do sự thay đổi và tăng tiết chất dịch ở tai trong khi di chuyển trên cácphương tiện chuyển động, từ đó gây ra một kích thích có cảm giác khó chịu, đặcbiệt là ở dạ dày. Biểu hiện lâm sàng Tùy theo mức độ nhạy cảm từng người mà triệu chứng say xe xuất hiệnsớm hay muộn, nặng hay nhẹ. Tuy nhiên triệu chứng thường biểu hiện chung nhấtlà: - Đầu tiên người bệnh cảm thấy khó chịu, nôn nao, choáng váng. Nếu nhẹthì thường triệu chứng này sẽ thoáng qua, người bệnh thích nghi dần và hết hoàntoàn khi phương tiện ngừng di chuyển. - Nếu nặng hơn thì người bệnh: Tiết nhiều nước bọt ở miệng. Bao tử cồncào. Buồn nôn và nôn. Da tái nhợt, đau đầu, choáng váng. Thở nhanh, vã mồ hôi. Cách xử trí Nên uống thuốc chống say tàu xe trước khi đi 15 đến 20 phút. Hãy chọnloại thuốc phù hợp nhất với tình trạng sức khỏe của mình, có thể tham khảo ý kiếncủa các bác sỹ, dược sỹ. Tránh dùng chung thuốc với rượu. Các biện pháp hỗ trợ như: - Nằm nghỉ ngơi, ngả người trên ghế tối đa ra phía sau. - Đắp khăn lạnh trên trán và cổ. - Không nhìn các phương tiện di chuyển bên ngoài. - Không dùng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá... - Không đọc sách báo- Có thể nhai kẹo cao su, hay nhấp nước lọc.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: