Danh mục

Cải cách kinh tế Trung Quốc và bài học cho Việt Nam - Môn lịch sử kinh tế quốc dân

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 164.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các sản phẩm “Made in China” đã đi khắp thế giới, tuy nhiên danh tiếng của hàng hoá Trung Quốc cũng đang bị tổn hại rất nhiều do những nghi ngại về chất lượng và độ an toàn. Liệu những bê bối liên quan đến hàng hoá Trung Quốc gần đây có làm chậm lại dòng chảy hàng hoá giá rẻ Trung Quốc trên thế giới không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách kinh tế Trung Quốc và bài học cho Việt Nam - Môn lịch sử kinh tế quốc dân - Các sản phẩm “Made in China” đã đi khắp thế giới, tuy nhiên danh ti ếng c ủa hàng hoá Trung Quốc cũng đang bị tổn hại rất nhiều do những nghi ngại về chất lượng và đ ộ an toàn. Li ệu những bê bối liên quan đến hàng hoá Trung Quốc gần đây có làm ch ậm l ại dòng ch ảy hàng hoá giá rẻ Trung Quốc trên thế giới không? Đúng là những bê bối đó làm tổn hại rất nhiều đến danh tiếng của hàng hoá Trung Quốc trên thế giới. Không chỉ ở Mỹ mà ở khắp nơi, người tiêu dùng đang ngày càng th ận trọng hơn v ới xuất xứ của hàng hoá. Nhưng tôi không nghĩ là dòng chảy hàng hoá giá rẻ của Trung Quốc sẽ ch ậm l ại, vì nếu th ế chúng ta lại có một cuộc khủng hoảng kinh t ế toàn cầu khác m ất. Nh ững bê b ối này cũng chính là lời cảnh báo để Trung Quốc xem xét lại những điểm yếu trong nền kinh t ế để kh ắc ph ục. - Trung Quốc vẫn đang là một trong những trung tâm outsource c ủa th ế gi ới. Thu hút outsource cũng đang là ưu tiên của Chính phủ Trung Quốc. Theo bà đây có ph ải là cách phát tri ển b ền vững không và Trung Quốc có nên đầu tư nhiều hơn vào việc tăng hàm l ượng ch ất xám và giá trị gia tăng cho những sản phẩm “Made in China”? Tôi cho rằng Chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến việc đẩy mạnh s ản xuất nh ững s ản ph ẩm có giá trị gia tăng cao hơn, họ không muốn mãi chỉ s ản xuất những sản ph ẩm giá trị thấp. Có thể thấy quyết tâm này qua phản ứng của chính quyền Trung Quốc đ ối v ới ch ất l ượng sa sút của các sản phẩm rẻ tiền, đặc biệt là việc đóng cửa một loạt nhà máy s ản xuất đ ồ ch ơi xuất khẩu không đạt tiêu chuẩn ở tỉnh Quảng Đông gần đây. Không phải là chính quyền không quan tâm đến những người lao động m ất việc làm, nh ưng h ọ cũng không muốn tiếp tục cho sản xuất những mặt hàng kém chất lượng nữa. Chính quy ền Trung Quốc cũng đang thúc đẩy việc nhanh chóng cấp phép cho những d ự án có v ốn đ ầu t ư l ớn để dẫn dắt các khuynh hướng trong sản xuất. Tôi nghĩ vấn đề không ph ải là cách nào v ững chắc hơn cách nào, mà là chính quyền thấy đã đến lúc cần thay đổi t ư duy trong đi ều hành kinh tế. GS. Regina Abrami: Sau 30 năm đổi mới, Trung Quốc đã thay đổi một cách đáng kinh ngạc... (Ảnh: agro.gov.vn) Học tập Trung Quốc cách ứng xử trong WTO - Trung Quốc được đánh giá là một trong những nước tận d ụng t ốt nh ất việc gia nh ập WTO. Vậy các nước mới gia nhập và sắp gia nhập tổ chức này có thể được đ ược bài học ứng x ử trong WTO nào từ Trung Quốc? Đúng là Trung Quốc đã tận dụng rất tốt việc gia nhập WTO, đ ặc biệt là nh ững quy đ ịnh v ề chống phá giá hàng hoá. Thứ nhất, họ sử dụng những quy định của WTO để b ảo vệ các l ợi ích kinh tế của mình. Có thể thấy hầu hết các điều tra về chống bán phá giá đều nh ằm tr ực ti ếp vào Trung Quốc, nhưng Trung Quốc cũng chủ động điều tra nhằm vào các nước khác. Đó là m ột bài học có thể rút ra từ Trung Quốc, và một bài học nữa là Trung Quốc s ử d ụng các quy định c ủa WTO nhưng cũng thay đổi chúng để tăng lợi thế cho mình. Ở đây có một bài học rất thú vị, và cũng là bài học cho Việt Nam, đó là khi đàm phán, n ếu các nước công nhận Trung Quốc là nền kinh tế thị trường, điều sẽ có l ợi trong các v ụ ki ện ch ống bán phá giá, Trung Quốc sẽ nhường một số điều khoản liên quan đ ến lợi ích kinh t ế. Rõ ràng là Trung Quốc không vi phạm các quy định của WTO, nhưng biến đổi chúng theo h ướng có l ợi cho mình. Đây là điều đáng để Việt Nam học tập vì trong các vụ kiện bán phá giá, vi ệc các b ạn b ị coi là nền kinh tế phi thị trường là một trở ngại lớn. - Trung Quốc đã mở cửa và là một thị trường lớn, nhưng dường nh ư th ị trường Trung Qu ốc v ẫn chưa phải là “mở” lắm, nó vẫn có xu hướng tìm cách “đồng hoá” nh ững gì khác biệt h ơn là “dung hoà”. Bà nghĩ sao về nhận định này? Tôi nghĩ Trung Quốc đã mở cửa nền kinh t ế ở một định l ượng nào đó phù h ợp v ới nh ững cam kết của họ khi gia nhập WTO. Một trong những thách thức là ph ải cải t ổ các dịch v ụ tài chính khi mà các doanh nghiệp than phiền rằng họ không vay tiền được dễ dàng nh ư họ hy v ọng. Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính lại đang ảnh hưởng đến việc cải t ổ này. Nói về vấn đề “mở cửa”, có một điều cần lưu ý là Trung Quốc là một nước rộng l ớn, vì v ậy không phải quyết sách hay thoả thuận nào của chính quyền trung ương B ắc Kinh đ ều có th ể d ễ dàng quán triệt đến tất cả các cấp địa phương. - Khủng hoảng tài chính toàn cầu đã bắt đầu tác động xấu đến kinh t ế Trung Qu ốc, nh ưng cu ộc khủng hoảng này cũng là cơ hội lịch sử để Trung Quốc đánh giá lại sự phát tri ển c ủa mình và tiếp tục đẩy mạnh đổi mới? Chính phủ Trung Quốc sẽ có chính sách gì để đối phó v ới kh ủng hoảng? Tôi nghĩ các chính sách đối phó với khủng hoảng của Trung Quốc cũng s ẽ th ống nh ất v ới H ọc thuyết phát triển kinh tế hài hoà của Chủ t ịch Hồ Cẩm Đào. Đó là đã đến lúc Trung Qu ốc c ần củng cố thị trường trong nước để hấp thụ sản phẩm làm ra và đảm bảo cho nền kinh t ế không bị tác động quá mạnh từ khủng hoảng tài chính toàn cầu. ... nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều vấn đề môi trường và đời sống. Ảnh: earthfirst.com Mỹ và Trung Quốc đều cần đến nhau - Quan hệ Trung - Mỹ cũng đã trải qua 30 năm. Đến nay, mối quan h ệ này đã phát tri ển đ ến mức độ nào và có triển vọng phát triển ra sao trong nh ững năm t ới? D ưới th ời tân T ổng th ống Mỹ Barack Obama, người chưa có nhiều kinh nghiệm chính trị liên quan đến Trung Qu ốc, Trung Quốc sẽ đóng vai trò ra sao trong chính sách đối ngo ại của Mỹ? Li ệu Trung Qu ốc có điều ch ỉnh chính sách đối ngoại với Mỹ không? Theo tôi, quan hệ Trung - Mỹ theo thời gian ngày càng phát triển sâu s ắc h ơn trong nh ững h ợp tác về xã hội và những vấn đề kinh tế. Trong những năm đầu tiên, đó là một mối quan h ệ chính thức nhưng có phần xa cách. Hiện nay Mỹ và Trung Quốc đang hợp tác với nhau trong r ất nhi ều lĩnh vực kinh tế cũng như an ninh. Trong những năm t ới, chúng ta s ẽ tiếp t ục thấy đi ều này x ảy ra vì cả Mỹ và Tr ...

Tài liệu được xem nhiều: