Cải cách văn hóa
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đã bước vào một kỷ nguyên mới. Toàn cầu hóa đã len lỏi vào ngay cả những phần nhỏ bé nhất của thế giới, không chỉ làm trổi dậy những khát vọng về sự phát triển mà còn tạo ra trạng thái phát triển thực thụ. Chính vậy mà vấn đề "Cải cách văn hóa" là hết sức quan trọng. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách văn hóa CẢI CÁCH VĂN HÓA Thế giới đã bước vào một kỷ nguyên mới. Toàn cầu hóa đã len lỏi vào ngay cả những phần nhỏ bé nhất của thế giới, không chỉ làm trỗi dậy những khát vọng về sự phát triển mà còn tạo ra trạng thái phát triển thực thụ. Tuy nhiên, ở một số vùng trên thế giới, con người, dường như, chưa khai thác được những lợi ích mà toàn cầu hóa mang lại, thậm chí còn nhận thức một cách phiến diện về nó như là thủ phạm gây ra những xung đột về kinh tế, chính trị và văn hoá. Có thể nói, trong số những cuộc xung đột ấy, những xung đột về văn hóa tuy không phải luôn hữu hình và quyết liệt, nhưng âm thầm, bền bỉ, dai dẳng và có sức cản rất lớn đối với tiến trình phát triển chung của nhân loại. Do đó, nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hóa lạc hậu đối với tiến trình phát triển chung của nhân loại và đối với sự tiến bộ của thế giới thứ ba có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi nó sẽ giúp con người hạn chế khả năng xảy ra xung đột, trên cơ sở đó, khai thác những ảnh hưởng tích cực của văn hóa đối với tiến trình phát triển. Thế giới thứ ba đã từng sục sôi trong phong trào giải phóng các dân tộc, nhưng trên thực tế nhiềudân tộc mới được giải phóng về mặt nhà nước chứ chưa giải phóng về mặt con người. Sự khôngphát triển về mặt con người không chỉ thể hiện ở sự lạc hậu về chính trị, kinh tế mà còn cả môi trườngvăn hoá. Nếu văn hóa chưa được giải phóng, tức là vẫn tồn tại nền văn hóa không thích ứng với sựphát triển thì dân tộc đó vẫn là nô lệ của chính họ. Việt Nam cũng như nhiều nước Thế giới thứ bachưa có một nền văn hóa thích ứng với sự phát triển. Để phát triển, quan điểm của chúng tôi là phải trả lại tự do cho sự phát triển tự nhiên đời sống xãhội và bắt đầu từ phát triển văn hóa để phát triển con người, giải phóng con người, giải phóng dân tộcra khỏi các định kiến để mỗi con người có thể tiếp cận một cách tự do với tất cả những gì là tiên tiếncủa nền văn hóa toàn cầu, nền văn hóa của phát triển. Đó chính là nội dung quan trọng nhất củađường lối phát triển của thế giới thứ ba. Tuy nhiên, trước hết, chúng ta sẽ nhìn lại nền văn hóa củathế giới thứ ba với những nét đặc trưng nhất để thấy nó đã và đang kìm hãm sự vươn tới sự tiến bộcủa khu vực này như thế nào. Sự lạc hậu về văn hóa của thế giới thứ ba Thế giới thứ ba lạc hậu về mặt văn hóa là một kết luận không thể phủ nhận. Đó là những nền vănhóa cát cứ, khép kín, một số còn tự mãn. Sự lạc hậu về mặt văn hóa ru ngủ xã hội bằng quá khứ vàbằng sự an phận với hiện tại. Con người không có tự do về mặt văn hoá, do đó không có năng lực đòihỏi sự phát triển và tiến bộ. Nói cách khác, sự lạc hậu về mặt văn hoá, sự phi tự do về mặt văn hóalàm cho cuộc sống không có những năng lực đòi hỏi các mức độ khác nhau của các cuộc cải cách. Nói về sự lạc hậu của văn hóa ở thế giới thứ ba không thể không nói đến hiện tượng níu kéo, gìngiữ cái gọi là bản sắc dân tộc. Nhiều người lo sợ sự giao lưu về văn hóa sẽ làm biến mất các giá trịvăn hóa truyền thống. Đó là một quan niệm hết sức sai lầm. Phải hiểu rằng, bản sắc tự nó là một đốitượng khách quan, con người không thể cố ý tạo nên nó, cũng như không thể cố ý làm mất nó. Nếuđể cho bản sắc hình thành một cách tự nhiên qua các giai đoạn lịch sử thì con người sẽ có một bảnsắc rất tự nhiên. Nền văn hóa đó giúp con người hòa hợp với nhau và với chính mình. Thế nhưng, vớinhững cố gắng làm cho cộng đồng của mình có vẻ có bản sắc, tức là xây dựng bản sắc một cách chủquan, thế giới thứ ba ngày càng khép kín về văn hoá, và trở thành những cộng đồng vừa tự mãn vừadị biệt. Các nước thế giới thứ ba dường như vẫn sử dụng các yếu tố văn hóa như những công cụnhằm củng cố và làm nền tâm lý xã hội cho cái gọi là ổn định chính trị; và chính việc sử dụng tùy tiệncác yếu tố văn hóa như vậy đã tạo ra một trạng thái lẫn lộn, trạng thái không kiểm soát được và ảnhhưởng tiêu cực đến tiến trình phát triển của đời sống xã hội. Hơn nữa, nền văn hóa lạc hậu làm méo mó năng lực nhận thức tự nhiên của con người, làm thuichột năng lực phát triển của con người. Đến lượt mình, những năng lực yếu kém của con người lạigóp phần làm suy thoái các giá trị tự nhiên, động lực tự nhiên của văn hoá. Sự tác động đó thể hiệnthông qua sự cường điệu các giá trị và bản sắc văn hoá. Điều này, một mặt thể hiện thái độ thiếukhiêm tốn và thiếu khoa học với văn hoá, mặt khác thể hiện sự thiếu tự tin hay sự tự ti của con người.Con người trước hết cần phải yêu chính mình, yêu hiện tại và tương lai của mình, quá khứ chỉ làphương tiện hỗ trợ. Nếu cố làm cho con người tin rằng mọi cái có giá trị đều ở quá khứ thì đó là sựtận dụng quá khứ, tận dụng lịch sử như động cơ nhằm tạo ra niềm tự hào dân tộc giả tạo. Đó là mộtsai lầm khủng khiếp, thậm chí một tội ác và chính nó ngăn cản toàn bộ tiến trình phát triển củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải cách văn hóa CẢI CÁCH VĂN HÓA Thế giới đã bước vào một kỷ nguyên mới. Toàn cầu hóa đã len lỏi vào ngay cả những phần nhỏ bé nhất của thế giới, không chỉ làm trỗi dậy những khát vọng về sự phát triển mà còn tạo ra trạng thái phát triển thực thụ. Tuy nhiên, ở một số vùng trên thế giới, con người, dường như, chưa khai thác được những lợi ích mà toàn cầu hóa mang lại, thậm chí còn nhận thức một cách phiến diện về nó như là thủ phạm gây ra những xung đột về kinh tế, chính trị và văn hoá. Có thể nói, trong số những cuộc xung đột ấy, những xung đột về văn hóa tuy không phải luôn hữu hình và quyết liệt, nhưng âm thầm, bền bỉ, dai dẳng và có sức cản rất lớn đối với tiến trình phát triển chung của nhân loại. Do đó, nghiên cứu về ảnh hưởng của văn hóa lạc hậu đối với tiến trình phát triển chung của nhân loại và đối với sự tiến bộ của thế giới thứ ba có ý nghĩa vô cùng quan trọng, bởi nó sẽ giúp con người hạn chế khả năng xảy ra xung đột, trên cơ sở đó, khai thác những ảnh hưởng tích cực của văn hóa đối với tiến trình phát triển. Thế giới thứ ba đã từng sục sôi trong phong trào giải phóng các dân tộc, nhưng trên thực tế nhiềudân tộc mới được giải phóng về mặt nhà nước chứ chưa giải phóng về mặt con người. Sự khôngphát triển về mặt con người không chỉ thể hiện ở sự lạc hậu về chính trị, kinh tế mà còn cả môi trườngvăn hoá. Nếu văn hóa chưa được giải phóng, tức là vẫn tồn tại nền văn hóa không thích ứng với sựphát triển thì dân tộc đó vẫn là nô lệ của chính họ. Việt Nam cũng như nhiều nước Thế giới thứ bachưa có một nền văn hóa thích ứng với sự phát triển. Để phát triển, quan điểm của chúng tôi là phải trả lại tự do cho sự phát triển tự nhiên đời sống xãhội và bắt đầu từ phát triển văn hóa để phát triển con người, giải phóng con người, giải phóng dân tộcra khỏi các định kiến để mỗi con người có thể tiếp cận một cách tự do với tất cả những gì là tiên tiếncủa nền văn hóa toàn cầu, nền văn hóa của phát triển. Đó chính là nội dung quan trọng nhất củađường lối phát triển của thế giới thứ ba. Tuy nhiên, trước hết, chúng ta sẽ nhìn lại nền văn hóa củathế giới thứ ba với những nét đặc trưng nhất để thấy nó đã và đang kìm hãm sự vươn tới sự tiến bộcủa khu vực này như thế nào. Sự lạc hậu về văn hóa của thế giới thứ ba Thế giới thứ ba lạc hậu về mặt văn hóa là một kết luận không thể phủ nhận. Đó là những nền vănhóa cát cứ, khép kín, một số còn tự mãn. Sự lạc hậu về mặt văn hóa ru ngủ xã hội bằng quá khứ vàbằng sự an phận với hiện tại. Con người không có tự do về mặt văn hoá, do đó không có năng lực đòihỏi sự phát triển và tiến bộ. Nói cách khác, sự lạc hậu về mặt văn hoá, sự phi tự do về mặt văn hóalàm cho cuộc sống không có những năng lực đòi hỏi các mức độ khác nhau của các cuộc cải cách. Nói về sự lạc hậu của văn hóa ở thế giới thứ ba không thể không nói đến hiện tượng níu kéo, gìngiữ cái gọi là bản sắc dân tộc. Nhiều người lo sợ sự giao lưu về văn hóa sẽ làm biến mất các giá trịvăn hóa truyền thống. Đó là một quan niệm hết sức sai lầm. Phải hiểu rằng, bản sắc tự nó là một đốitượng khách quan, con người không thể cố ý tạo nên nó, cũng như không thể cố ý làm mất nó. Nếuđể cho bản sắc hình thành một cách tự nhiên qua các giai đoạn lịch sử thì con người sẽ có một bảnsắc rất tự nhiên. Nền văn hóa đó giúp con người hòa hợp với nhau và với chính mình. Thế nhưng, vớinhững cố gắng làm cho cộng đồng của mình có vẻ có bản sắc, tức là xây dựng bản sắc một cách chủquan, thế giới thứ ba ngày càng khép kín về văn hoá, và trở thành những cộng đồng vừa tự mãn vừadị biệt. Các nước thế giới thứ ba dường như vẫn sử dụng các yếu tố văn hóa như những công cụnhằm củng cố và làm nền tâm lý xã hội cho cái gọi là ổn định chính trị; và chính việc sử dụng tùy tiệncác yếu tố văn hóa như vậy đã tạo ra một trạng thái lẫn lộn, trạng thái không kiểm soát được và ảnhhưởng tiêu cực đến tiến trình phát triển của đời sống xã hội. Hơn nữa, nền văn hóa lạc hậu làm méo mó năng lực nhận thức tự nhiên của con người, làm thuichột năng lực phát triển của con người. Đến lượt mình, những năng lực yếu kém của con người lạigóp phần làm suy thoái các giá trị tự nhiên, động lực tự nhiên của văn hoá. Sự tác động đó thể hiệnthông qua sự cường điệu các giá trị và bản sắc văn hoá. Điều này, một mặt thể hiện thái độ thiếukhiêm tốn và thiếu khoa học với văn hoá, mặt khác thể hiện sự thiếu tự tin hay sự tự ti của con người.Con người trước hết cần phải yêu chính mình, yêu hiện tại và tương lai của mình, quá khứ chỉ làphương tiện hỗ trợ. Nếu cố làm cho con người tin rằng mọi cái có giá trị đều ở quá khứ thì đó là sựtận dụng quá khứ, tận dụng lịch sử như động cơ nhằm tạo ra niềm tự hào dân tộc giả tạo. Đó là mộtsai lầm khủng khiếp, thậm chí một tội ác và chính nó ngăn cản toàn bộ tiến trình phát triển củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải cách văn hóa Phát triển nên văn hóa Văn hóa Việt Nam Văn hóa thế giới thứ ba Nền văn hóa phi tự nhiênTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 98 2 0