Cái nhìn ngược sáng từ di cảo Nguyễn Minh Châu_1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người đi săn đuổi và bị săn đuổi đến cùng, nơi nào con người có thể làm chỗ nương tựa đều bị họng súng nhè vào". Trong đợt trao trả tù binh trên bờ sông Thạch Hãn, một người sĩ quan bên ta khi đọc đến tên một tù binh địch thì ngờ ngợ. Khi ông đi tập kết, con ông còn nhỏ nên ở lại miền Nam cùng vợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái nhìn ngược sáng từ "di cảo Nguyễn Minh Châu"_1Cái nhìn ngược sáng từ Di cảo Nguyễn Minh Châu Con người đi săn đuổi và bị săn đuổi đến cùng, nơi nào con người có thể làm chỗnương tựa đều bị họng súng nhè vào. Trong đợt trao trả tù binh trên bờ sông ThạchHãn, một người sĩ quan bên ta khi đọc đến tên một tù binh địch thì ngờ ngợ. Khi ông đitập kết, con ông còn nhỏ nên ở lại miền Nam cùng vợ. Ngót hai mươi năm ông chưa mộtlần gặp mặt, nhận tin nên nó bị bắt lính rồi bị ta bắt ông đều không biết. Kịp khi đứa concùng nhận ra ông và chỉ kịp kêu lên Bố! thì hai cảnh sát nguỵ lao vào khoá tay anh vànhanh chóng dòng ngay xuống thuyền qua sông Thạch Hãn. Và ba ngày sau đó, chúngbí mật đưa anh lính trẻ vừa được trao trả này đi thủ tiêu. Ghi chép ngày 9.5.1973, ởĐông Hà: Không một tàu lá nào nguyên lành. Không một gốc cây nào nguyên lành,không một đồ vật nào nguyên lành, không một tâm hồn nào nguyên lành. Lúc nàyĐông Hà như thi thể của một con quái vật đã chết và qua mưa nắng, đã thối rữa(tr287). Những ghi chép trong chuyến đi 559 (đường mòn Hồ Chí Minh) lần thứ hai lànhững ghi chép vượt qua thói quen ghi chép đơn thuần về những sự tích anh hùng. Ôngđã có cái nhìn ngược sáng xuyên vào mặt sau của nó. Sự quan sát và suy ngẫm vào thờikỳ này đã mang sự trải nghiệm sâu sắc xuất phát từ con người, vì thế bao trùm lên tất cảlà một cái nhìn mới về cuộc chiến tranh. Đương nhiên, hoàn toàn không phải là tư tưởngphản chiến. Đây là nỗi đau thật sự của một đồng loại trước những mất mát, cùng khổ màngười dân hứng chịu, trước sự huỷ diệt tàn bạo của chiến tranh đối với cuộc sống củacon người, là cảm hứng nhân đạo xuất hiện trong trái tim mẫn cảm. Là người đã sốngqua hai cuộc chiến tranh, có lẽ vì thế mà ông thấu nỗi đau khổ, khó khăn của người dânsống ở vùng đất vốn là nơi tranh chấp quyết liệt trong bao năm trời: Cái khổ cái chếtgiăng bẫy khắp mặt đất, khắp mặt trái đất này. Không, nơi khác, người ta không sốngthế. Hình như chiến tranh vẫn chưa kết thúc... Sau chiến tranh mà người bị thương vẫnnằm la liệt trong các lán bệnh viện, nhưng xét cho cùng, cái chết chóc thương tật cũngkhông tác hại người ta bằng cái khổ sở, cái thiếu thốn, cái bệnh tật, cái nhếch nhác, cáibuồn tủi, cái chia ly, cái chia lìa mẹ con, vợ chồng, cái mồ hôi và nước mắt vẫn chảythành đại dương và cái máu chỉ là con sông. Trước nỗi đau đó trái tim từng nhức nhốicủa ông đã có lúc bật lên: Hai bên, ai sẽ là người thách thức đối phương một thái độnày: tất cả mọi việc mình làm chỉ để cho việc người dân bình thường đỡ bớt đi phần đaukhổ. Ai sẽ nghĩ đến con người bình thường hơn một chút (11.5.73). Những ngày đốimặt với căn bệnh hiểm nghèo, ý thức được sự hữu hạn của cuộc sống, ông có dịp suyngẫm về những được mất của một thế hệ lớn lên giữa hai cuộc kháng chiến mà ông chorằng chưa kịp bước vào đời đã như một con chim bị kẹp giữa hai thanh sắt nung đỏ.Đây cũng là thời điểm đổi mới của đất nước. Ý thức dân chủ đã giải phóng cho ôngkhỏi thói quen của một người vốn quen đi trong một hành lang hẹp, vừa hẹp vừathấp khi lật trở những suy nghĩ của mình: Chiến tranh? Hình như hai chữ này chưa hềcó trong ý thức và vốn từ vựng của đám thanh niên hai tư, hai nhăm tuổi chúng tôi hồiấy. Chỉ đến cuộc chiến tranh chống Mỹ, sống với đám lính trẻ, quan sát, ông mới nhìnra rõ rệt cái tính hồn nhiên như trẻ thơ, thậm chí như chim chóc như thiên thần của đámngười trẻ tuổi luôn ồn ào vui nhộn đang tham gia chiến tranh. Một thứ tính hồn nhiênđáng cảm phục đến dễ sợ. Hồn nhiên trước cả cái chết - mà nếu ta nhìn họ bằng con mắtcủa những người cha người mẹ họ không biết ta sẽ lấy làm đau lòng biết chừng nào!.Ông đã nhìn sâu vào bản tính, nhân cách của con người cá nhân và rút ra rằng: nhận thứcvề sự đổi đời, truyền thống yêu nước cùng với bản tính hồn nhiên và phần nào nữa làlòng tự trọng... những đức tính đó đã cùng xuất hiện đồng thời trong những con ngườitham gia chiến tranh và tạo nên một sức mạnh tổng hợp làm nên chiến thắng. Tiểuthuyết Miền cháy tuy viết theo cảm hứng sử thi nhưng ông đã thể hiện được tư tưởng:bước ra khỏi chiến tranh thì khó khăn bày ra trước mắt cũng không kém trong chiếntranh. Trong ghi chép ngày 31-3-1973 ông đã hình dung ra Cuốn tiểu thuyết về chiếntranh: một anh giải phóng cõng trên lưng một anh thương binh ngụy, mà đi lên một conđường dốc. Tôi nghĩ, phải có một tình cảm và tư tưởng đến độ nào đó thì vào thời điểmấy mới có một cách nghĩ, cách nhìn nhân văn về chiến tranh, một hình dung về nhữngkhó khăn mà dân tộc ta sẽ phải đương đầu như vậy. Mới đây, truyện ngắn Tiếngkhóc của Nguyễn Văn Thọ đăng trên phụ san Văn nghệ số Tết Kỷ Sửu cũng đã thể hiệnchiến tranh dưới cái nhìn này. 4. Toát ra từ trong những trang di cảo, đó là tinh thần và ý thức trách nhiệm củaNguyễn Minh Châu. Một ý thức công dân? Điều đó không còn nghi ngờ gì nữa. Ông đãđến các vùng giao tranh ác liệt trong chiến tranh, ghi được những tư liệu quý, viết rađược những tác phẩm đã xuất b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cái nhìn ngược sáng từ "di cảo Nguyễn Minh Châu"_1Cái nhìn ngược sáng từ Di cảo Nguyễn Minh Châu Con người đi săn đuổi và bị săn đuổi đến cùng, nơi nào con người có thể làm chỗnương tựa đều bị họng súng nhè vào. Trong đợt trao trả tù binh trên bờ sông ThạchHãn, một người sĩ quan bên ta khi đọc đến tên một tù binh địch thì ngờ ngợ. Khi ông đitập kết, con ông còn nhỏ nên ở lại miền Nam cùng vợ. Ngót hai mươi năm ông chưa mộtlần gặp mặt, nhận tin nên nó bị bắt lính rồi bị ta bắt ông đều không biết. Kịp khi đứa concùng nhận ra ông và chỉ kịp kêu lên Bố! thì hai cảnh sát nguỵ lao vào khoá tay anh vànhanh chóng dòng ngay xuống thuyền qua sông Thạch Hãn. Và ba ngày sau đó, chúngbí mật đưa anh lính trẻ vừa được trao trả này đi thủ tiêu. Ghi chép ngày 9.5.1973, ởĐông Hà: Không một tàu lá nào nguyên lành. Không một gốc cây nào nguyên lành,không một đồ vật nào nguyên lành, không một tâm hồn nào nguyên lành. Lúc nàyĐông Hà như thi thể của một con quái vật đã chết và qua mưa nắng, đã thối rữa(tr287). Những ghi chép trong chuyến đi 559 (đường mòn Hồ Chí Minh) lần thứ hai lànhững ghi chép vượt qua thói quen ghi chép đơn thuần về những sự tích anh hùng. Ôngđã có cái nhìn ngược sáng xuyên vào mặt sau của nó. Sự quan sát và suy ngẫm vào thờikỳ này đã mang sự trải nghiệm sâu sắc xuất phát từ con người, vì thế bao trùm lên tất cảlà một cái nhìn mới về cuộc chiến tranh. Đương nhiên, hoàn toàn không phải là tư tưởngphản chiến. Đây là nỗi đau thật sự của một đồng loại trước những mất mát, cùng khổ màngười dân hứng chịu, trước sự huỷ diệt tàn bạo của chiến tranh đối với cuộc sống củacon người, là cảm hứng nhân đạo xuất hiện trong trái tim mẫn cảm. Là người đã sốngqua hai cuộc chiến tranh, có lẽ vì thế mà ông thấu nỗi đau khổ, khó khăn của người dânsống ở vùng đất vốn là nơi tranh chấp quyết liệt trong bao năm trời: Cái khổ cái chếtgiăng bẫy khắp mặt đất, khắp mặt trái đất này. Không, nơi khác, người ta không sốngthế. Hình như chiến tranh vẫn chưa kết thúc... Sau chiến tranh mà người bị thương vẫnnằm la liệt trong các lán bệnh viện, nhưng xét cho cùng, cái chết chóc thương tật cũngkhông tác hại người ta bằng cái khổ sở, cái thiếu thốn, cái bệnh tật, cái nhếch nhác, cáibuồn tủi, cái chia ly, cái chia lìa mẹ con, vợ chồng, cái mồ hôi và nước mắt vẫn chảythành đại dương và cái máu chỉ là con sông. Trước nỗi đau đó trái tim từng nhức nhốicủa ông đã có lúc bật lên: Hai bên, ai sẽ là người thách thức đối phương một thái độnày: tất cả mọi việc mình làm chỉ để cho việc người dân bình thường đỡ bớt đi phần đaukhổ. Ai sẽ nghĩ đến con người bình thường hơn một chút (11.5.73). Những ngày đốimặt với căn bệnh hiểm nghèo, ý thức được sự hữu hạn của cuộc sống, ông có dịp suyngẫm về những được mất của một thế hệ lớn lên giữa hai cuộc kháng chiến mà ông chorằng chưa kịp bước vào đời đã như một con chim bị kẹp giữa hai thanh sắt nung đỏ.Đây cũng là thời điểm đổi mới của đất nước. Ý thức dân chủ đã giải phóng cho ôngkhỏi thói quen của một người vốn quen đi trong một hành lang hẹp, vừa hẹp vừathấp khi lật trở những suy nghĩ của mình: Chiến tranh? Hình như hai chữ này chưa hềcó trong ý thức và vốn từ vựng của đám thanh niên hai tư, hai nhăm tuổi chúng tôi hồiấy. Chỉ đến cuộc chiến tranh chống Mỹ, sống với đám lính trẻ, quan sát, ông mới nhìnra rõ rệt cái tính hồn nhiên như trẻ thơ, thậm chí như chim chóc như thiên thần của đámngười trẻ tuổi luôn ồn ào vui nhộn đang tham gia chiến tranh. Một thứ tính hồn nhiênđáng cảm phục đến dễ sợ. Hồn nhiên trước cả cái chết - mà nếu ta nhìn họ bằng con mắtcủa những người cha người mẹ họ không biết ta sẽ lấy làm đau lòng biết chừng nào!.Ông đã nhìn sâu vào bản tính, nhân cách của con người cá nhân và rút ra rằng: nhận thứcvề sự đổi đời, truyền thống yêu nước cùng với bản tính hồn nhiên và phần nào nữa làlòng tự trọng... những đức tính đó đã cùng xuất hiện đồng thời trong những con ngườitham gia chiến tranh và tạo nên một sức mạnh tổng hợp làm nên chiến thắng. Tiểuthuyết Miền cháy tuy viết theo cảm hứng sử thi nhưng ông đã thể hiện được tư tưởng:bước ra khỏi chiến tranh thì khó khăn bày ra trước mắt cũng không kém trong chiếntranh. Trong ghi chép ngày 31-3-1973 ông đã hình dung ra Cuốn tiểu thuyết về chiếntranh: một anh giải phóng cõng trên lưng một anh thương binh ngụy, mà đi lên một conđường dốc. Tôi nghĩ, phải có một tình cảm và tư tưởng đến độ nào đó thì vào thời điểmấy mới có một cách nghĩ, cách nhìn nhân văn về chiến tranh, một hình dung về nhữngkhó khăn mà dân tộc ta sẽ phải đương đầu như vậy. Mới đây, truyện ngắn Tiếngkhóc của Nguyễn Văn Thọ đăng trên phụ san Văn nghệ số Tết Kỷ Sửu cũng đã thể hiệnchiến tranh dưới cái nhìn này. 4. Toát ra từ trong những trang di cảo, đó là tinh thần và ý thức trách nhiệm củaNguyễn Minh Châu. Một ý thức công dân? Điều đó không còn nghi ngờ gì nữa. Ông đãđến các vùng giao tranh ác liệt trong chiến tranh, ghi được những tư liệu quý, viết rađược những tác phẩm đã xuất b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3384 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 785 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 743 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 707 0 0 -
6 trang 607 0 0
-
2 trang 455 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 386 0 0 -
4 trang 356 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 297 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 238 0 0