Cải thiện chất lượng giáo dục đại học bằng tư duy
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo đại học được nhắc đến thường xuyên trong công luận như một vấn đề bức thiết nhưng cho đến nay vẫn chưa có những giải pháp mang tính toàn diện và triệt để, vừa đạt được mục tiêu về cải thiện chất lượng dạy và học đồng thời giúp cho bài toán quyền lợi của các cá nhân liên quan được giải quyết hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện chất lượng giáo dục đại học bằng tư duy Cải thiện chất lượng giáo dục đại học bằng tư duyViệc cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo đại học được nhắc đếnthường xuyên trong công luận như một vấn đề bức thiết nhưng cho đếnnay vẫn chưa có những giải pháp mang tính toàn diện và triệt để, vừa đạtđược mục tiêu về cải thiện chất lượng dạy và học đồng thời giúp cho bàitoán quyền lợi của các cá nhân liên quan được giải quyết hợp lý. Mộtgiải pháp như vậy đòi hỏi được xem xét qua tư duy kinh tế với ba câuhỏi căn bản là: xã hội có nhu cầu gì ở giáo dục đại học; hiện trạng đàotạo đại học hiện cung ứng tới đâu; lộ trình nào để từng bước giúp cungvà cầu gặp nhau.Cung và cầu tri thức chưa gặp nhauNói theo tư duy kinh tế thì con người cần tri thức để thỏa mãn tối ưu chocác nhu cầu của nó trong điều kiện hạn chế các nguồn tài nguyên. Nhưvậy là xã hội cần tri thức để có thể sử dụng các nguồn tài nguyên vớihiệu quả tối ưu. Bên cạnh đó, xã hội cũng cần đội ngũ nhân lực có khảnăng vận dụng những tri thức này. Trong hoàn cảnh các nguồn tàinguyên của đất nước còn hạn hẹp, nhu cầu tri thức để giúp tối ưu hóa làrất lớn, không đâu là không có.Đứng trước nhu cầu với tri thức và nhân lực như vậy, các trường đại họcđáp ứng được tới đâu? Thu nhập bình quân người Việt Nam còn rấtnghèo chính vì thiếu khả năng tận dụng các nguồn lực. Đa số các sảnphẩm con người làm được trong nền kinh tế chỉ mới dừng ở mức độ sửdụng trực tiếp hoặc sơ chế các nguồn nguyên liệu tự nhiên. Điều đó hiểnnhiên là do xã hội thiếu tri thức, thiếu nhân lực chất lượng cao. Hai cáithiếu này hiển nhiên là do nguồn cung ứng tri thức và nhân lực còn chưađáp ứng được.Tuy nhiên, cần phân biệt giữa thiếu khả năng cung ứng với việc thiếukhả năng sản xuất. Đây là hai vấn đề riêng biệt. Nếu đứng trước các đơnđặt hàng chính xác, cụ thể, nhà sản xuất có thể thực hiện đúng theo yêucầu. Nhưng nếu không có đơn đặt hàng, không có các yêu cầu cụ thể,không biết nơi đưa hàng, không biết các mức giá cả, đãi ngộ, nhà sảnxuất sẽ không cung ứng được cho dù có khả năng làm ra sản phẩm. Đâychính là vấn đề trong cung ứng giáo dục ở nước ta hiện nay.Người đi dạy không xác định rõ được xã hội cần những sản phẩm trithức gì và mức độ năng lực nào. Người đi học thì lệ thuộc thụ động vàothầy cô chứ không biết được cần phải tự mình chủ động rèn luyện nhữngphẩm chất và kiến thức gì. Nhưng không hẳn là thầy cô và sinh viênthiếu khả năng đáp ứng thị trường. Nếu thị trường đưa ra các đơn đặthàng cụ thể và thiết thực, rất có thể nhà cung ứng giáo dục sẽ có xuhướng phát triển để từng bước đáp ứng được nhu cầu.Khi xã hội không đặt ra các yêu cầu cụ thể, thầy và trò sẽ tập trung vàosản xuất những tri thức và nhân lực xa rời thực tiễn. Quá nhiều nhữngnhân lực xa rời thực tiễn khiến cho khi các đơn vị, tổ chức, doanhnghiệp có các nhu cầu cụ thể về tri thức và nhân lực thì họ không biết ailà người có thể làm được việc. Vì cung và cầu tri thức không gặp nhaunên trường học buộc phải biến thành công cụ để cân bằng một thức cung– cầu khác, cung – cầu bằng cấp và danh hiệu.Lộ trình nào để cung và cầu tri thức trong xã hội gặp nhau?1) Cải thiện phương pháp cung ứngNhìn sang phương pháp cung ứng của các trường đại học tiên tiến trênthế giới thì thấy rằng họ tổ chức nhiều hội chợ việc làm (job fair) để cácbên quan tâm có thể gặp được nhau. Ở đó, các nhà tuyển dụng và lứasinh viên chuẩn bị ra trường có cơ hội gặp được nhau. Từng nghe câu“trai khôn kén vợ chợ đông”. Những hội chợ việc làm như vậy tạo điềukiện cho các bên liên quan có hàng chục, hàng trăm lựa chọn một cáchchủ động thay vì trông chờ vào một hai lựa chọn mang tính thụ động.Yếu tố chủ động rất quan trọng. Nó cho phép con người có sự chuẩn bịđầy đủ hơn để đáp ứng các đòi hỏi thiết thực từ phía đối tác.Hội chợ việc làm chỉ là một trong nhiều hình thức để cung và cầu nhậnbiết lẫn nhau trong lĩnh vực giáo dục. Một trường đại học tiên tiến cònphải tổ chức các hội thảo chuyên ngành, trong đó không chỉ các nhànghiên cứu và giảng dạy gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm, mà họ có cơ hộiđể trực tiếp gặp gỡ các doanh nghiệp và tổ chức xã hội. Nhà nghiên cứukhoa học và nhà giảng dạy phải biết xã hội cần gì thì mới có định hướngđúng cho công việc. Qua đó nhân lực mà họ đào tạo ra mới đáp ứngđược đòi hỏi của thị trường.2) Tạo cơ hội để sinh viên động nãoCó hệ thống cung ứng rồi nhưng để bán được hàng về lâu dài thì sảnphẩm phải có chất lượng đủ sức cạnh tranh. Sản phẩm ở đây là nhân lựccho xã hội. Cần những con người nhìn ra vấn đề cần giải quyết và nhữngngười giải quyết được vấn đề. Tóm lại là cần những người biết cáchđộng não.Cách giáo dục đại học ở nước ta hiện nay chưa bắt người học phải độngnão. Không có những buổi thảo luận giữa thầy và trò hay giữa trò vớitrò, để phân tích góc cạnh các vấn đề học trên lớp. Không có những bàithuyết trình diễn tập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện chất lượng giáo dục đại học bằng tư duy Cải thiện chất lượng giáo dục đại học bằng tư duyViệc cải thiện chất lượng giáo dục đào tạo đại học được nhắc đếnthường xuyên trong công luận như một vấn đề bức thiết nhưng cho đếnnay vẫn chưa có những giải pháp mang tính toàn diện và triệt để, vừa đạtđược mục tiêu về cải thiện chất lượng dạy và học đồng thời giúp cho bàitoán quyền lợi của các cá nhân liên quan được giải quyết hợp lý. Mộtgiải pháp như vậy đòi hỏi được xem xét qua tư duy kinh tế với ba câuhỏi căn bản là: xã hội có nhu cầu gì ở giáo dục đại học; hiện trạng đàotạo đại học hiện cung ứng tới đâu; lộ trình nào để từng bước giúp cungvà cầu gặp nhau.Cung và cầu tri thức chưa gặp nhauNói theo tư duy kinh tế thì con người cần tri thức để thỏa mãn tối ưu chocác nhu cầu của nó trong điều kiện hạn chế các nguồn tài nguyên. Nhưvậy là xã hội cần tri thức để có thể sử dụng các nguồn tài nguyên vớihiệu quả tối ưu. Bên cạnh đó, xã hội cũng cần đội ngũ nhân lực có khảnăng vận dụng những tri thức này. Trong hoàn cảnh các nguồn tàinguyên của đất nước còn hạn hẹp, nhu cầu tri thức để giúp tối ưu hóa làrất lớn, không đâu là không có.Đứng trước nhu cầu với tri thức và nhân lực như vậy, các trường đại họcđáp ứng được tới đâu? Thu nhập bình quân người Việt Nam còn rấtnghèo chính vì thiếu khả năng tận dụng các nguồn lực. Đa số các sảnphẩm con người làm được trong nền kinh tế chỉ mới dừng ở mức độ sửdụng trực tiếp hoặc sơ chế các nguồn nguyên liệu tự nhiên. Điều đó hiểnnhiên là do xã hội thiếu tri thức, thiếu nhân lực chất lượng cao. Hai cáithiếu này hiển nhiên là do nguồn cung ứng tri thức và nhân lực còn chưađáp ứng được.Tuy nhiên, cần phân biệt giữa thiếu khả năng cung ứng với việc thiếukhả năng sản xuất. Đây là hai vấn đề riêng biệt. Nếu đứng trước các đơnđặt hàng chính xác, cụ thể, nhà sản xuất có thể thực hiện đúng theo yêucầu. Nhưng nếu không có đơn đặt hàng, không có các yêu cầu cụ thể,không biết nơi đưa hàng, không biết các mức giá cả, đãi ngộ, nhà sảnxuất sẽ không cung ứng được cho dù có khả năng làm ra sản phẩm. Đâychính là vấn đề trong cung ứng giáo dục ở nước ta hiện nay.Người đi dạy không xác định rõ được xã hội cần những sản phẩm trithức gì và mức độ năng lực nào. Người đi học thì lệ thuộc thụ động vàothầy cô chứ không biết được cần phải tự mình chủ động rèn luyện nhữngphẩm chất và kiến thức gì. Nhưng không hẳn là thầy cô và sinh viênthiếu khả năng đáp ứng thị trường. Nếu thị trường đưa ra các đơn đặthàng cụ thể và thiết thực, rất có thể nhà cung ứng giáo dục sẽ có xuhướng phát triển để từng bước đáp ứng được nhu cầu.Khi xã hội không đặt ra các yêu cầu cụ thể, thầy và trò sẽ tập trung vàosản xuất những tri thức và nhân lực xa rời thực tiễn. Quá nhiều nhữngnhân lực xa rời thực tiễn khiến cho khi các đơn vị, tổ chức, doanhnghiệp có các nhu cầu cụ thể về tri thức và nhân lực thì họ không biết ailà người có thể làm được việc. Vì cung và cầu tri thức không gặp nhaunên trường học buộc phải biến thành công cụ để cân bằng một thức cung– cầu khác, cung – cầu bằng cấp và danh hiệu.Lộ trình nào để cung và cầu tri thức trong xã hội gặp nhau?1) Cải thiện phương pháp cung ứngNhìn sang phương pháp cung ứng của các trường đại học tiên tiến trênthế giới thì thấy rằng họ tổ chức nhiều hội chợ việc làm (job fair) để cácbên quan tâm có thể gặp được nhau. Ở đó, các nhà tuyển dụng và lứasinh viên chuẩn bị ra trường có cơ hội gặp được nhau. Từng nghe câu“trai khôn kén vợ chợ đông”. Những hội chợ việc làm như vậy tạo điềukiện cho các bên liên quan có hàng chục, hàng trăm lựa chọn một cáchchủ động thay vì trông chờ vào một hai lựa chọn mang tính thụ động.Yếu tố chủ động rất quan trọng. Nó cho phép con người có sự chuẩn bịđầy đủ hơn để đáp ứng các đòi hỏi thiết thực từ phía đối tác.Hội chợ việc làm chỉ là một trong nhiều hình thức để cung và cầu nhậnbiết lẫn nhau trong lĩnh vực giáo dục. Một trường đại học tiên tiến cònphải tổ chức các hội thảo chuyên ngành, trong đó không chỉ các nhànghiên cứu và giảng dạy gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm, mà họ có cơ hộiđể trực tiếp gặp gỡ các doanh nghiệp và tổ chức xã hội. Nhà nghiên cứukhoa học và nhà giảng dạy phải biết xã hội cần gì thì mới có định hướngđúng cho công việc. Qua đó nhân lực mà họ đào tạo ra mới đáp ứngđược đòi hỏi của thị trường.2) Tạo cơ hội để sinh viên động nãoCó hệ thống cung ứng rồi nhưng để bán được hàng về lâu dài thì sảnphẩm phải có chất lượng đủ sức cạnh tranh. Sản phẩm ở đây là nhân lựccho xã hội. Cần những con người nhìn ra vấn đề cần giải quyết và nhữngngười giải quyết được vấn đề. Tóm lại là cần những người biết cáchđộng não.Cách giáo dục đại học ở nước ta hiện nay chưa bắt người học phải độngnão. Không có những buổi thảo luận giữa thầy và trò hay giữa trò vớitrò, để phân tích góc cạnh các vấn đề học trên lớp. Không có những bàithuyết trình diễn tập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư duy tích cực tư duy sáng tạo hiệu quả tư duy tư duy có phản biện bản đồ tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
9 trang 200 0 0
-
Phương pháp học tập mới và hiệu quả cho lối tư duy của học sinh
5 trang 167 0 0 -
40 nguyên tắc thủ thuật sáng tạo cơ bản (nguyên tắc 31 - 40)
5 trang 105 0 0 -
64 trang 103 0 0
-
10 trang 79 0 0
-
5 trang 78 0 0
-
262 trang 58 0 0
-
3 trang 52 0 0
-
7 trang 48 0 0