Cải thiện, nâng cao chỉ số chi phí không chính thức nhằm thu hút vốn FDI cho các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) được sử dụng như một công cụ quan trọng để đo lường và đánh giá công tác quản lý và điều hành kinh tế của chính quyền địa phương 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam trên 10 chỉ số có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về PCI, trong bài viết này tác giả sử dụng cách tiếp cận của kết quả chỉ số PCI hàng năm của phòng Công nghiệp Việt Nam và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các tỉnh Miền núi phía Bắc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện, nâng cao chỉ số chi phí không chính thức nhằm thu hút vốn FDI cho các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam CẢI THIỆN, NÂNG CAO CHỈ SỐ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC NHẰM THU HÚT VỐN FDI CHO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM. TS. Trần Thị Thanh Xuân Trường Đại học Công nghệ GTVT - Cơ sở Đào tạo Thái Nguyên Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) được sử dụng như một công cụ quan trọng để đo lường và đánh giá công tác quản lý và điều hành kinh tế của chính quyền địa phương 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam trên 10 chỉ số có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về PCI, trong bài viết này tác giả sự dụng cách tiếp cận của kết quả chỉ số PCI hàng năm của phòng Công nghiệp Việt Nam và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các tỉnh Miền núi phía Bắc Việt Nam. Kinh tế của 14 tỉnh Miền núi phía Bắc phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh thông qua các chỉ số xếp hạng hàng năm của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI). Bài viết này góp phần phân tích, đánh giá rút ra những bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) ở các tỉnh Miền núi phía Bắc. I. THỰC TRẠNG CHỈ SỐ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngày 14/3/2017, Phòng Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USADI) công bố Báo cáo thường niên Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2016. Chỉ số PCI do VCCI và USAID hợp tác xây dựng từ năm 2005 nhằm đánh giá môi trường kinh doanh, chất lượng điều hành kinh tế và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, thành phố của Việt Nam, qua đó thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân. Được thực hiện đến nay 12 năm liên tiếp, tuy nhiên năm đầu chỉ có 42 tỉnh tham gia 14 tỉnh miền núi phía Bắc chưa tham gia và đến năm 2006 chính thức 63 tỉnh thành trong cả nước tham gia. “Năng lực cạnh tranh Quốc gia Việt Nam phần lớn được quyết định bởi chất lượng điều hành và sự thuận lợi của môi trường kinh doanh cấp tỉnh. Do vậy, sự năng động, tiên phong của lãnh đạo địa phương, sự chuyên nghiệp mẫn cán của bộ máy công chức các tỉnh, thành phố đang quyết định tốc độ và đường hướng phát triển của Việt Nam trong thời gian tới. Chỉ số PCI chính là sự cổ vữ mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp cho sự chuyển đổi mạnh mẽ từ cấp địa phương tại Việt Nam” TS. Vũ Tiến Lộc- Chủ tịch Phòng Công nghiệp Việt Nam, 2015. Nhìn chung các 10 chỉ số thành phần qua các năm có sự cải thiện rõ rệt song chỉ số Chi phí không chính thức luôn là một trong những chỉ số có điểm số thấp nhất đặc biệt trương 63 tỉnh thành của Việt Nam thì 14 tỉnh Miền núi phía Bắc luôn có chỉ số thấp điểm nhất. Các điểm yếu nhất trong các nhân tố đánh giá trong chỉ số Chi phí không chính thức là: 166 Các khoản chi phí không chính thức còn diễn ra rất phổ biến và các khoản chi phí này chiếm tỷ trọng cao cụ thể khi làm các thủ tục hành chính hoặc khi giải quyết các tranh chấp tại tòa án. Trung bình các doanh nghiệp cùng ngành thường phải trả thêm các khoản chi phí không chính thức của cả nước là 69% dến năm 2017 rút xuống còn 59% nhưng thực tế cho thấy có một số tỉnh còn cao năm 2006 tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châu 75%; Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Cạn, Cao Bằng là 70%. Tỷ lệ Công việc đạt được kết quả mong đợi sau khi trả chi phí không chính thức được các doanh nghiệp đánh giá thấp mức trung vị của cả nước là 61% thực tế tỉnh Lạng Sơn 50,82%; Hòa Bình 51,02%; Bắc Giang 57,69% và tỉnh Cao Bằng 58,93%. Tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục hành chính cho doanh nghiệp là còn phổ biến. Cán bộ tại bộ phận một cửa có được tập huấn, đào tạo giáo dục song vẫn bị đánh giá thấp hơn mức trung vị của cả nước. Thủ tục hành chính tiếp tục là rào cản lớn đối với nhà đầu tư khi thâm nhập vào các thị trường Miền núi các tỉnh phía Bắc. Cụ thể như sau: Bảng 1: Bản đồ PCI năm 2017 Theo báo cáo niêm gián thống kê công bố dân số của các tỉnh Miền núi phía Bắc Việt Nam tính đến cuối năm 2015 đạt khoảng 11.803,7 nghìn người, mật độ chiếm 124, người/km2 và GDP bình quân hằng năm thời kỳ 2011-2015 là 7,5%, thu nhập bình quân đầu người đạt sấp xỉ 1.300 USD/năm. Con số này được xem là một bước tiến lớn trong những năm gần đây khi giúp Việt Nam đạt được ngưỡng cửa của thu nhập trung bình. Như vậy có thể thấy Năng lực cạnh tranh nói chung và chỉ số Chi phí không chính thức nói riêng trong giai đoạn 2013-2017 hầu như không được cải thiện nhiều lắm, thậm chí một số tỉnh thuộc khu vực Miền núi phía Bắc còn bị tụt hạng như tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang và tỉnh Lai Châu… trong các năm 2010, 2011,2012, 2014 thậm chí xếp hạng 63/63 tỉnh trong nhiều năm. Trong khu vực chỉ có duy nhất 2 tỉnh có chỉ số này được cải thiện đó là tỉnh Lào Cai và Thái Nguyên đã cải thiện được vị trí cạnh nhanh của 167 mình trong bảng xếp hạng theo cùng phương thức đánh giá. Về các chỉ tiêu đánh giá chỉ số chi phí không chính thức được thể hiện thông qua bảng 2: Bảng 2: Các chỉ tiêu đánh giá chỉ số Chi phí không chính thức của các tỉnh Miền núi phía Bắc. 1 1480.00% 2 CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC Các DN cùng ngành thường phải trả thêm các khoản CKKCT (% 60.00% Đồng ý) 13 3 CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC Công việc đạt được 40.00% kết quả mong đợi sau khi trả CPKCT (% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cải thiện, nâng cao chỉ số chi phí không chính thức nhằm thu hút vốn FDI cho các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam CẢI THIỆN, NÂNG CAO CHỈ SỐ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC NHẰM THU HÚT VỐN FDI CHO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM. TS. Trần Thị Thanh Xuân Trường Đại học Công nghệ GTVT - Cơ sở Đào tạo Thái Nguyên Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) được sử dụng như một công cụ quan trọng để đo lường và đánh giá công tác quản lý và điều hành kinh tế của chính quyền địa phương 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam trên 10 chỉ số có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về PCI, trong bài viết này tác giả sự dụng cách tiếp cận của kết quả chỉ số PCI hàng năm của phòng Công nghiệp Việt Nam và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các tỉnh Miền núi phía Bắc Việt Nam. Kinh tế của 14 tỉnh Miền núi phía Bắc phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh thông qua các chỉ số xếp hạng hàng năm của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI). Bài viết này góp phần phân tích, đánh giá rút ra những bài học kinh nghiệm từ nghiên cứu chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) ở các tỉnh Miền núi phía Bắc. I. THỰC TRẠNG CHỈ SỐ CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC CỦA CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngày 14/3/2017, Phòng Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USADI) công bố Báo cáo thường niên Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2016. Chỉ số PCI do VCCI và USAID hợp tác xây dựng từ năm 2005 nhằm đánh giá môi trường kinh doanh, chất lượng điều hành kinh tế và nỗ lực cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, thành phố của Việt Nam, qua đó thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân. Được thực hiện đến nay 12 năm liên tiếp, tuy nhiên năm đầu chỉ có 42 tỉnh tham gia 14 tỉnh miền núi phía Bắc chưa tham gia và đến năm 2006 chính thức 63 tỉnh thành trong cả nước tham gia. “Năng lực cạnh tranh Quốc gia Việt Nam phần lớn được quyết định bởi chất lượng điều hành và sự thuận lợi của môi trường kinh doanh cấp tỉnh. Do vậy, sự năng động, tiên phong của lãnh đạo địa phương, sự chuyên nghiệp mẫn cán của bộ máy công chức các tỉnh, thành phố đang quyết định tốc độ và đường hướng phát triển của Việt Nam trong thời gian tới. Chỉ số PCI chính là sự cổ vữ mạnh mẽ của cộng đồng doanh nghiệp cho sự chuyển đổi mạnh mẽ từ cấp địa phương tại Việt Nam” TS. Vũ Tiến Lộc- Chủ tịch Phòng Công nghiệp Việt Nam, 2015. Nhìn chung các 10 chỉ số thành phần qua các năm có sự cải thiện rõ rệt song chỉ số Chi phí không chính thức luôn là một trong những chỉ số có điểm số thấp nhất đặc biệt trương 63 tỉnh thành của Việt Nam thì 14 tỉnh Miền núi phía Bắc luôn có chỉ số thấp điểm nhất. Các điểm yếu nhất trong các nhân tố đánh giá trong chỉ số Chi phí không chính thức là: 166 Các khoản chi phí không chính thức còn diễn ra rất phổ biến và các khoản chi phí này chiếm tỷ trọng cao cụ thể khi làm các thủ tục hành chính hoặc khi giải quyết các tranh chấp tại tòa án. Trung bình các doanh nghiệp cùng ngành thường phải trả thêm các khoản chi phí không chính thức của cả nước là 69% dến năm 2017 rút xuống còn 59% nhưng thực tế cho thấy có một số tỉnh còn cao năm 2006 tỉnh Sơn La và tỉnh Lai Châu 75%; Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Cạn, Cao Bằng là 70%. Tỷ lệ Công việc đạt được kết quả mong đợi sau khi trả chi phí không chính thức được các doanh nghiệp đánh giá thấp mức trung vị của cả nước là 61% thực tế tỉnh Lạng Sơn 50,82%; Hòa Bình 51,02%; Bắc Giang 57,69% và tỉnh Cao Bằng 58,93%. Tình trạng nhũng nhiễu khi giải quyết thủ tục hành chính cho doanh nghiệp là còn phổ biến. Cán bộ tại bộ phận một cửa có được tập huấn, đào tạo giáo dục song vẫn bị đánh giá thấp hơn mức trung vị của cả nước. Thủ tục hành chính tiếp tục là rào cản lớn đối với nhà đầu tư khi thâm nhập vào các thị trường Miền núi các tỉnh phía Bắc. Cụ thể như sau: Bảng 1: Bản đồ PCI năm 2017 Theo báo cáo niêm gián thống kê công bố dân số của các tỉnh Miền núi phía Bắc Việt Nam tính đến cuối năm 2015 đạt khoảng 11.803,7 nghìn người, mật độ chiếm 124, người/km2 và GDP bình quân hằng năm thời kỳ 2011-2015 là 7,5%, thu nhập bình quân đầu người đạt sấp xỉ 1.300 USD/năm. Con số này được xem là một bước tiến lớn trong những năm gần đây khi giúp Việt Nam đạt được ngưỡng cửa của thu nhập trung bình. Như vậy có thể thấy Năng lực cạnh tranh nói chung và chỉ số Chi phí không chính thức nói riêng trong giai đoạn 2013-2017 hầu như không được cải thiện nhiều lắm, thậm chí một số tỉnh thuộc khu vực Miền núi phía Bắc còn bị tụt hạng như tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang và tỉnh Lai Châu… trong các năm 2010, 2011,2012, 2014 thậm chí xếp hạng 63/63 tỉnh trong nhiều năm. Trong khu vực chỉ có duy nhất 2 tỉnh có chỉ số này được cải thiện đó là tỉnh Lào Cai và Thái Nguyên đã cải thiện được vị trí cạnh nhanh của 167 mình trong bảng xếp hạng theo cùng phương thức đánh giá. Về các chỉ tiêu đánh giá chỉ số chi phí không chính thức được thể hiện thông qua bảng 2: Bảng 2: Các chỉ tiêu đánh giá chỉ số Chi phí không chính thức của các tỉnh Miền núi phía Bắc. 1 1480.00% 2 CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC Các DN cùng ngành thường phải trả thêm các khoản CKKCT (% 60.00% Đồng ý) 13 3 CHI PHÍ KHÔNG CHÍNH THỨC Công việc đạt được 40.00% kết quả mong đợi sau khi trả CPKCT (% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Chính sách thu hút vốn FDI Quản lý và điều hành kinh tế Chất lượng điều hành kinh tếTài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 207 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 178 0 0 -
6 trang 176 0 0
-
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 175 0 0 -
3 trang 173 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 166 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 165 0 0 -
Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững
10 trang 155 0 0