Cảm – cúm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.26 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm là một chứng bệnh viêm nhiễm phổ biến, nguyên nhân docảm nhiễm các loại virut khác nhau; cảm có thể chia ra cảm thông thường và cúm. Cảm thông thường là một chứng bệnh viêm nhiễm cấp tính ởđường hô hấp trên, thường do virut gây ra. Những biểu hiện lâm sàng bao gồm: hắt hơi, ngạt mũi và chảy nước mũi, khô rát cổ họng, sau đó đau họng, khản tiếng, ho khan, mệt mỏi… Cúm, do virut cúm gây nên; là bệnh viêm nhiễm cấp tính, rất haylây. Triệu chứng lâm sàng thường là: ớn lạnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm – cúm Cảm – cúm- Cảm là một chứng bệnh viêm nhiễm phổ biến, nguyên nhân docảm nhiễm các loại virut khác nhau; cảm có thể chia ra cảm thông thường vàcúm.- Cảm thông thường là một chứng bệnh viêm nhiễm cấp tính ởđường hô hấp trên, thường do virut gây ra. Những biểu hiện lâm sàng bao gồm:hắt hơi, ngạt mũi và chảy nước mũi, khô rát cổ họng, sau đó đau họng, khảntiếng, ho khan, mệt mỏi…- Cúm, do virut cúm gây nên; là bệnh viêm nhiễm cấp tính, rất haylây. Triệu chứng lâm sàng thường là: ớn lạnh đột ngột rồi sốt 390C hoặc caohơn, kèm theo nhức đầu nhiều; đau mỏi tứ chi, đau lưng và toàn thân mỏi mệt.Nếu không có bội nhiễm vi khuẩn, số lượng bạch cầu có thể bình thường haygiảm, trong đó lympho bào hơi tăng.- Điều trị: Chọn huyệt theo triệu chứng; kích thích vừa phải hoặcmạnh.- Chỉ định huyệt: Đại chuỳ, Phong trì, Hợp cốc.- Huyệt theo triệu chứng:- Nhức đầu: Thái dương- Ngạt mũi: Nghinh hương- Mồ hôi ra ít: phục lưu- Sốt cao: Khúc trì- Ho: Liệt khuyết, Phong môn- Đau họng: Thiếu thương. Châm chích máu, ngày châm một lần,có thể lưu kim 15 – 20 phút. Cận thị- Cận thị thường gọi là tật “nhìn gần”. Châm cứu có thể làm giảm nhẹ đượcchứng cận thị ở trẻ em.- Điều trị: Chọn huyệt tại chỗ và phối hợp huyệt ở xa. Kích thước vừaphải.- Chỉ định huyệt: (a) Thừa thấp, Tình minh, Hợp cốc. (b) Ế minh (kỳhuyệt), Phong trì, Quang minh.- Thường sử dụng nhóm huyệt (a). Nếu bệnh đỡ thì tiếp tục dùng nhữnghuyệt này. Nếu kết quả không rõ rệt, thử dùng các huyệt nhóm (b). Mỗi ngàychâm một lần, lưu kim 10 – 15 phút. Mỗi đợt điều trị 10 lần; sau đó nghỉ châm5 – 7 ngày, rồi lại tiếp tục. Có thể day bấm nắn các huyệt ở gần mắt, chọn 2 –3huyệt và day bấm nắn trong vòng 3 – 5 phút. Cứng cổ gáy- Trạng thái này thường do lệch gối trong khi ngủ, để lạnh cổ gáy, hoặc cơvùng gáy làm việc quá sức. Biểu hiện lâm sàng là đau một bên gáy và khó quaycổ.- Điều trị: Chọn các huyệt chủ yếu thuộc kinh Đởm và kinh Tiểu trường, phốihợp huyệt vị cục bộ. Kích thích vừa phải hoặc mạnh. Có thể áp dụng phươngpháp bầu giác.- Chỉ định huyệt: Phong trì, Huyền chung, Dưỡng lão và các huyệt A thị.- Mỗi ngày châm một lần, yêu cầu bệnh nhân tập quay cổ nhẹ nhàng trong quátrình điều trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm – cúm Cảm – cúm- Cảm là một chứng bệnh viêm nhiễm phổ biến, nguyên nhân docảm nhiễm các loại virut khác nhau; cảm có thể chia ra cảm thông thường vàcúm.- Cảm thông thường là một chứng bệnh viêm nhiễm cấp tính ởđường hô hấp trên, thường do virut gây ra. Những biểu hiện lâm sàng bao gồm:hắt hơi, ngạt mũi và chảy nước mũi, khô rát cổ họng, sau đó đau họng, khảntiếng, ho khan, mệt mỏi…- Cúm, do virut cúm gây nên; là bệnh viêm nhiễm cấp tính, rất haylây. Triệu chứng lâm sàng thường là: ớn lạnh đột ngột rồi sốt 390C hoặc caohơn, kèm theo nhức đầu nhiều; đau mỏi tứ chi, đau lưng và toàn thân mỏi mệt.Nếu không có bội nhiễm vi khuẩn, số lượng bạch cầu có thể bình thường haygiảm, trong đó lympho bào hơi tăng.- Điều trị: Chọn huyệt theo triệu chứng; kích thích vừa phải hoặcmạnh.- Chỉ định huyệt: Đại chuỳ, Phong trì, Hợp cốc.- Huyệt theo triệu chứng:- Nhức đầu: Thái dương- Ngạt mũi: Nghinh hương- Mồ hôi ra ít: phục lưu- Sốt cao: Khúc trì- Ho: Liệt khuyết, Phong môn- Đau họng: Thiếu thương. Châm chích máu, ngày châm một lần,có thể lưu kim 15 – 20 phút. Cận thị- Cận thị thường gọi là tật “nhìn gần”. Châm cứu có thể làm giảm nhẹ đượcchứng cận thị ở trẻ em.- Điều trị: Chọn huyệt tại chỗ và phối hợp huyệt ở xa. Kích thước vừaphải.- Chỉ định huyệt: (a) Thừa thấp, Tình minh, Hợp cốc. (b) Ế minh (kỳhuyệt), Phong trì, Quang minh.- Thường sử dụng nhóm huyệt (a). Nếu bệnh đỡ thì tiếp tục dùng nhữnghuyệt này. Nếu kết quả không rõ rệt, thử dùng các huyệt nhóm (b). Mỗi ngàychâm một lần, lưu kim 10 – 15 phút. Mỗi đợt điều trị 10 lần; sau đó nghỉ châm5 – 7 ngày, rồi lại tiếp tục. Có thể day bấm nắn các huyệt ở gần mắt, chọn 2 –3huyệt và day bấm nắn trong vòng 3 – 5 phút. Cứng cổ gáy- Trạng thái này thường do lệch gối trong khi ngủ, để lạnh cổ gáy, hoặc cơvùng gáy làm việc quá sức. Biểu hiện lâm sàng là đau một bên gáy và khó quaycổ.- Điều trị: Chọn các huyệt chủ yếu thuộc kinh Đởm và kinh Tiểu trường, phốihợp huyệt vị cục bộ. Kích thích vừa phải hoặc mạnh. Có thể áp dụng phươngpháp bầu giác.- Chỉ định huyệt: Phong trì, Huyền chung, Dưỡng lão và các huyệt A thị.- Mỗi ngày châm một lần, yêu cầu bệnh nhân tập quay cổ nhẹ nhàng trong quátrình điều trị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cảm cúm châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0