Cảm biến định vị trong ngành công nghiệp tự động
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.02 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với độ phân giải lên đến 1μm và đo được khoảng cách từ 100-1.000mm bằng điện áp/dòng điện analog, SSI hoặc đầu ra liên kết I/O, cảm biến vị trí tuyến tính LI-Q25 của Minneapolis-TURCK có khả năng hoạt động lặp lại và thực hiện công việc chính xác hơn cảm biến từ giảo và biến trở.LI-Q25 có nguồn bức xạ và hệ thống cảm ứng thu được gắn chính xác trong bo mạch in, để kích hoạt tần số cao AC và sản sinh mạch cảm ứng cộng hưởng RLC với bộ phận định vị. Vì thế, mạch cảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm biến định vị trong ngành công nghiệp tự động Cảm biến định vị trongngành công nghiệp tự độngVới độ phân giải lên đến 1μm và đo được khoảng cách từ100-1.000mm bằng điện áp/dòng điện analog, SSI hoặc đầura liên kết I/O, cảm biến vị trí tuyến tính LI-Q25 củaMinneapolis-TURCK có khả năng hoạt động lặp lại và thựchiện công việc chính xác hơn cảm biến từ giảo và biến trở.LI-Q25 có nguồn bức xạ và hệ thống cảm ứng thu được gắnchính xác trong bo mạch in, để kích hoạt tần số cao AC vàsản sinh mạch cảm ứng cộng hưởng RLC với bộ phận địnhvị. Vì thế, mạch cảm ứng của nó có thể liên kết cảm ứng vớicuộn cảm thu được sắp xếp theo các mức điện áp cung cấpkhác nhau, để đo tín hiệu cảm biến.Khác với các cảm biến vị trí từ giảo và cảm biến cảm ứng từtính được ứng dụng trong máy chế biến kim loại, máy cánhay máy phun ép hiện nay, cảm biến LI-Q25 không đòi hỏitích hợp thiết bị định vị từ trường, nên nó không bị ảnhhưởng bởi các mảnh vụn kim loại. Ngoài ra, nó còn sử dụngtín hiệu dao động đầu ra trong khoảng 0-10 V, 4-20 mA, đểtăng tốc độ và tính chính xác cho hệ thống điều khiển vi xửlý. Tín hiệu dao động này tương ứng chương trình cảm biếntuỳ chọn trong khu vực chắn ngắn có độ lớn 29mm mỗi bênvà độ giao động nhiệt độ từ -25 -700C.Bằng những tính năng gia công thông minh và linh hoạt đãđược tích hợp, cảm biến định vị độ phân giải tuyến tính LI-Q25 chắc chắn sẽ là “vũ khí chiến lược” cho các đơn vị sảnxuất trong ngành công nghiệp tự động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm biến định vị trong ngành công nghiệp tự động Cảm biến định vị trongngành công nghiệp tự độngVới độ phân giải lên đến 1μm và đo được khoảng cách từ100-1.000mm bằng điện áp/dòng điện analog, SSI hoặc đầura liên kết I/O, cảm biến vị trí tuyến tính LI-Q25 củaMinneapolis-TURCK có khả năng hoạt động lặp lại và thựchiện công việc chính xác hơn cảm biến từ giảo và biến trở.LI-Q25 có nguồn bức xạ và hệ thống cảm ứng thu được gắnchính xác trong bo mạch in, để kích hoạt tần số cao AC vàsản sinh mạch cảm ứng cộng hưởng RLC với bộ phận địnhvị. Vì thế, mạch cảm ứng của nó có thể liên kết cảm ứng vớicuộn cảm thu được sắp xếp theo các mức điện áp cung cấpkhác nhau, để đo tín hiệu cảm biến.Khác với các cảm biến vị trí từ giảo và cảm biến cảm ứng từtính được ứng dụng trong máy chế biến kim loại, máy cánhay máy phun ép hiện nay, cảm biến LI-Q25 không đòi hỏitích hợp thiết bị định vị từ trường, nên nó không bị ảnhhưởng bởi các mảnh vụn kim loại. Ngoài ra, nó còn sử dụngtín hiệu dao động đầu ra trong khoảng 0-10 V, 4-20 mA, đểtăng tốc độ và tính chính xác cho hệ thống điều khiển vi xửlý. Tín hiệu dao động này tương ứng chương trình cảm biếntuỳ chọn trong khu vực chắn ngắn có độ lớn 29mm mỗi bênvà độ giao động nhiệt độ từ -25 -700C.Bằng những tính năng gia công thông minh và linh hoạt đãđược tích hợp, cảm biến định vị độ phân giải tuyến tính LI-Q25 chắc chắn sẽ là “vũ khí chiến lược” cho các đơn vị sảnxuất trong ngành công nghiệp tự động.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cảm biến định vị điều khiển thiết bị điện từ xa điều khiển tự động hoá tự động hóa công nghiệp mạch điều khiển từ xa điều khiển tốc độ động cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Máy điện (Nghề: Tự động hoá công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
204 trang 252 0 0 -
94 trang 166 0 0
-
116 trang 141 2 0
-
167 trang 137 1 0
-
Đề tài: Thiết kế bộ PID số điều khiển tốc độ động cơ DC
66 trang 114 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 104 0 0 -
166 trang 89 3 0
-
Đồ án sử dụng biến tần điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha
53 trang 83 1 0 -
Đồ án: Thiết kế mạch điều khiển PID cho đối tượng bậc 2
28 trang 75 0 0 -
82 trang 47 0 0