Cảm giác động nên tránh trong trang trí nội, ngoại thất (P2)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong trang trí nội thất, có một loại cảm giác động rất dễ gây cho người nhìn cảm giác khó chịu, đó là cảm giác động do thế năng của vật gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm giác động nên tránh trong trang trí nội, ngoại thất (P2) Cảm giác động nên tránh trong trang trí nội, ngoại thất (P2)Trong trang trí nội thất, có một loại cảm giác động rất dễ gây cho người nhìn cảmgiác khó chịu, đó là cảm giác động do thế năng của vật gây ra.Trong những trường hợp này, những vật cho cảm giác động thường là những vật có màusắc nổi bật thu hút mắt nhìn; có một độ cao nhất định và đặc biệt đa phần là không có cộtđỡ hoặc không có sự liên kết vững chắc với những phần còn lại của không gian kiến trúc.Trong những trường hợp như thế cảm giác rơi xuống của khối kiến trúc là khá rõ rệt. Tuynó xuất hiện không nhiều trong không gian trang trí, nhưng sự xuất hiện của nó cũngkhiến người xem có cảm giác khó chịu rất rõ rệt.Cảm xúc nghệ thuật vốn bắt nguồn từ những rung động trước nét đẹp thẩm mỹ ngoàicuộc sống. Cũng như các trường hợp đã nêu trong phần trước, cảm giác động do thế năngcó được là bởi sự có mặt trong không gian trang trí những yếu tố “không hoàn hảo” gâyra. Sự cân bằng tĩnh tại, sự hòa hợp của các thành phần kiến trúc của các công trình đã inđậm trong đầu óc của ta cho ta những chuẩn mực cần thiết, để rồi khi trong một khônggian nào đó không có đủ những yếu tố cần thiết của sự tĩnh tại, sự hòa hợp thì sẽ nảy sinhtrong ta cảm giác về tính động của sự vật.Như trên đã nói, cảm giác động do thế năng của khối kiến trúc gây ra chủ yếu khiến chota có cảm giác rơi xuống. Loại cảm giác này có mối liên hệ ngầm bên trong với khái niệmvề lực trong vật lý mà chủ yếu là trọng lực. Bất kể một thành phần kiến trúc nào khi ởmột độ cao nhất định so với mặt đất, đều có một thế năng, chúng đều phải chịu lực hútcủa trái đất. Nếu các chi tiết đó có mối liên kết vững chắc với các thành phần khác củakhông gian như đa phần các công trình kiến trúc ngoài cuộc sống thì trong ta sẽ tự mất đicảm giác về thế năng của chúng. Nhưng nếu chúng không có mối liên kết vững chắc(hoặc chí ít chúng cũng không cho ta cảm giác như vậy); hoặc dưới chúng không có vậtnâng đỡ tương xứng với thế năng của chúng, thì ta sẽ có cảm giác những chi tiết này tồntại rất “bấp bênh”. (Những bồn cây dán gạch đỏ của ngôi nhà này khiến người ta có liên tưởng rằng chúng sắp sửa rơi xuống. Chúng không những được thiết kế “chìa” ra một cách rất “vô tư” khỏi ngôi nhà, mà điểm tiếp giáp “rất hạn chế” giữa chúng và cạnh nhà còn được “bóp” lại bằng một đường chỉ màu ghi sẫm rất không hợp lý) (Bạn có nhận thấy trần căn phòng này cho cảm giác rất nặng nề không?! Khôngnhững nặng nề mà ta còn có cảm thấy khối trần này mặc dù có sự chống đỡ yếu ớtbên dưới, nhưng vẫn đang bị chính trọng lực của nó cùng chiếc đèn chùm kéo dần dần tụt xuống!)(Khối nhà màu trắng bên hông ngôi nhà này thực sự quá to và thô. Nó như đangđược “dính bằng keo” vào tường ngôi nhà! Tuy nhiên, mọi sự có vẻ như khôngđược bền lâu. Dưới nó không hề có cột trụ hay mảng tường nào chống đỡ nên ta vẫn có cảm giác nó như sắp sửa rơi xuống)(Hai cột trụ màu xanh đơn độc, “lơ lửng” trên cao cho ta cảm giác chúng có thể rơi xuống bất kỳ lúc nào!) (Bạn có nhận thấy hệ thống đèn “kiểu cách” này như những con lắc vật lý dao động và chúng đang có một thế năng khiến ta có cảm giác chúng rất thiểu tính ổn định không?!)Tuy nhiên, có một vấn đề mà ta rất cần phải lưu tâm ở đây đó là: Tất cả những điềuchúng ta đang bàn đến chung quy lại là bàn về cảm giác trong cảm nhận cái đẹp. Nhữnghình khối cho ta cảm giác về tính động ở đây là tính chất động trong cảm giác! Chúng cónguồn gốc từ lực vật lý. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn không hẳn là những đối tượng củavật lý học! Đây là một điều rất quan trọng cần lưu tâm và là điểm đánh dấu sự khác biệtgiữa vật lý học và nghệ thuật của thị giác. Hiểu và nắm vững được bản chất của sự khácbiệt này sẽ là chìa khóa để ta mở cánh cửa làm chủ không gian trang trí nội, ngoại thất.Chúng ta hẳn ai cũng biết trang trí nội, ngoại thất bao giờ cũng là giai đoạn cuối cùng saukiến trúc; xây dựng. Chính vì thế, việc trang trí hoàn thiện không gian thẩm mỹ có mộtvai trò rất quan trọng. Trong thực tế xã hội ta hiện nay, có khá nhiều công trình kiến trúcvì nhiều lý do khác nhau đã không thật chuẩn mực, hoàn hảo khiến cho giai đoạn hoànthiện mỹ thuật sau cùng gặp rất nhiều khó khăn. Sự khó khăn này dễ hiểu bởi xây dựng,kiến trúc vốn là khung sườn của trang trí nội, ngoại thất. Nếu thiết kế kiến trúc đẹp thìviệc hoàn thiện sẽ gặp nhiều thuận lợi. Nếu công trình kiến trúc không thật hoàn hảo thìviệc “chữa háy” trong giai đoạn cuối cùng là chuyện không thể tránh khỏi.Việc nắm vững bản chất của quá trình tạo ra cảm giác động nói chung và trong trườnghợp do thế năng của thành phần kiến trúc gây ra nói riêng, sẽ giúp cho ta khả năng sángtạo để khắc phục những khiếm khuyết do thiết kế kiến trúc để lạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm giác động nên tránh trong trang trí nội, ngoại thất (P2) Cảm giác động nên tránh trong trang trí nội, ngoại thất (P2)Trong trang trí nội thất, có một loại cảm giác động rất dễ gây cho người nhìn cảmgiác khó chịu, đó là cảm giác động do thế năng của vật gây ra.Trong những trường hợp này, những vật cho cảm giác động thường là những vật có màusắc nổi bật thu hút mắt nhìn; có một độ cao nhất định và đặc biệt đa phần là không có cộtđỡ hoặc không có sự liên kết vững chắc với những phần còn lại của không gian kiến trúc.Trong những trường hợp như thế cảm giác rơi xuống của khối kiến trúc là khá rõ rệt. Tuynó xuất hiện không nhiều trong không gian trang trí, nhưng sự xuất hiện của nó cũngkhiến người xem có cảm giác khó chịu rất rõ rệt.Cảm xúc nghệ thuật vốn bắt nguồn từ những rung động trước nét đẹp thẩm mỹ ngoàicuộc sống. Cũng như các trường hợp đã nêu trong phần trước, cảm giác động do thế năngcó được là bởi sự có mặt trong không gian trang trí những yếu tố “không hoàn hảo” gâyra. Sự cân bằng tĩnh tại, sự hòa hợp của các thành phần kiến trúc của các công trình đã inđậm trong đầu óc của ta cho ta những chuẩn mực cần thiết, để rồi khi trong một khônggian nào đó không có đủ những yếu tố cần thiết của sự tĩnh tại, sự hòa hợp thì sẽ nảy sinhtrong ta cảm giác về tính động của sự vật.Như trên đã nói, cảm giác động do thế năng của khối kiến trúc gây ra chủ yếu khiến chota có cảm giác rơi xuống. Loại cảm giác này có mối liên hệ ngầm bên trong với khái niệmvề lực trong vật lý mà chủ yếu là trọng lực. Bất kể một thành phần kiến trúc nào khi ởmột độ cao nhất định so với mặt đất, đều có một thế năng, chúng đều phải chịu lực hútcủa trái đất. Nếu các chi tiết đó có mối liên kết vững chắc với các thành phần khác củakhông gian như đa phần các công trình kiến trúc ngoài cuộc sống thì trong ta sẽ tự mất đicảm giác về thế năng của chúng. Nhưng nếu chúng không có mối liên kết vững chắc(hoặc chí ít chúng cũng không cho ta cảm giác như vậy); hoặc dưới chúng không có vậtnâng đỡ tương xứng với thế năng của chúng, thì ta sẽ có cảm giác những chi tiết này tồntại rất “bấp bênh”. (Những bồn cây dán gạch đỏ của ngôi nhà này khiến người ta có liên tưởng rằng chúng sắp sửa rơi xuống. Chúng không những được thiết kế “chìa” ra một cách rất “vô tư” khỏi ngôi nhà, mà điểm tiếp giáp “rất hạn chế” giữa chúng và cạnh nhà còn được “bóp” lại bằng một đường chỉ màu ghi sẫm rất không hợp lý) (Bạn có nhận thấy trần căn phòng này cho cảm giác rất nặng nề không?! Khôngnhững nặng nề mà ta còn có cảm thấy khối trần này mặc dù có sự chống đỡ yếu ớtbên dưới, nhưng vẫn đang bị chính trọng lực của nó cùng chiếc đèn chùm kéo dần dần tụt xuống!)(Khối nhà màu trắng bên hông ngôi nhà này thực sự quá to và thô. Nó như đangđược “dính bằng keo” vào tường ngôi nhà! Tuy nhiên, mọi sự có vẻ như khôngđược bền lâu. Dưới nó không hề có cột trụ hay mảng tường nào chống đỡ nên ta vẫn có cảm giác nó như sắp sửa rơi xuống)(Hai cột trụ màu xanh đơn độc, “lơ lửng” trên cao cho ta cảm giác chúng có thể rơi xuống bất kỳ lúc nào!) (Bạn có nhận thấy hệ thống đèn “kiểu cách” này như những con lắc vật lý dao động và chúng đang có một thế năng khiến ta có cảm giác chúng rất thiểu tính ổn định không?!)Tuy nhiên, có một vấn đề mà ta rất cần phải lưu tâm ở đây đó là: Tất cả những điềuchúng ta đang bàn đến chung quy lại là bàn về cảm giác trong cảm nhận cái đẹp. Nhữnghình khối cho ta cảm giác về tính động ở đây là tính chất động trong cảm giác! Chúng cónguồn gốc từ lực vật lý. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn không hẳn là những đối tượng củavật lý học! Đây là một điều rất quan trọng cần lưu tâm và là điểm đánh dấu sự khác biệtgiữa vật lý học và nghệ thuật của thị giác. Hiểu và nắm vững được bản chất của sự khácbiệt này sẽ là chìa khóa để ta mở cánh cửa làm chủ không gian trang trí nội, ngoại thất.Chúng ta hẳn ai cũng biết trang trí nội, ngoại thất bao giờ cũng là giai đoạn cuối cùng saukiến trúc; xây dựng. Chính vì thế, việc trang trí hoàn thiện không gian thẩm mỹ có mộtvai trò rất quan trọng. Trong thực tế xã hội ta hiện nay, có khá nhiều công trình kiến trúcvì nhiều lý do khác nhau đã không thật chuẩn mực, hoàn hảo khiến cho giai đoạn hoànthiện mỹ thuật sau cùng gặp rất nhiều khó khăn. Sự khó khăn này dễ hiểu bởi xây dựng,kiến trúc vốn là khung sườn của trang trí nội, ngoại thất. Nếu thiết kế kiến trúc đẹp thìviệc hoàn thiện sẽ gặp nhiều thuận lợi. Nếu công trình kiến trúc không thật hoàn hảo thìviệc “chữa háy” trong giai đoạn cuối cùng là chuyện không thể tránh khỏi.Việc nắm vững bản chất của quá trình tạo ra cảm giác động nói chung và trong trườnghợp do thế năng của thành phần kiến trúc gây ra nói riêng, sẽ giúp cho ta khả năng sángtạo để khắc phục những khiếm khuyết do thiết kế kiến trúc để lạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trang trí nội ngoại thất trang trí nội thất mẹo trang trí nhà thiết kế nội thất nội thất nhà không gian sốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 196 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 62 0 0 -
47 trang 55 0 0
-
Đồ án: Văn phòng thiết kế nội thất
0 trang 53 0 0 -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG BỘ SƯU TẬP VẬT LIỆU NỘI THẤT
23 trang 46 1 0 -
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 42 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 40 2 0 -
4 trang 40 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 39 1 0