Danh mục

Cảm hứng nghệ thuật Văn 6: Phần 1

Số trang: 103      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.28 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (103 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ebook Văn 6 cảm hứng nghệ thuật (Vì sao người ta làm ra tác phẩm nghệ thuật): Phần 1 với các bài học về tác phẩm thơ; vì sao người ta làm thơ; Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, tập thơ Việt Nam đầu tiên; thơ ngụ ngôn La Fontaine; cảm hứng dấn thân của tác giả bài thơ “cánh buồm”; tác phẩm tự sự; nhà văn dấn thân làm phu xe viết văn phóng sự
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm hứng nghệ thuật Văn 6: Phần 1Sách mở Cánh Buồm được cung cấp miễn phí tại http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bậc phổ thông cơ sở, như tên gọi, là bậc tạo nền tảng trí tuệ cho toàn thể trẻ em – sau chín năm học, một trí tuệ nền tảng gồm có (a) một phương pháp học đúng đắn; (b) một tư duy mạch lạc; và (c) một năng lực hành dụng – hành trang và đạo lý vào đời của người thiếu niên 15–16 tuổi. VĂN 6 CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT(Vì sao người ta làm ra tác phẩm nghệ thuật) 3 Sách mở Cánh Buồm được cung cấp miễn phí tại http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo VĂN 6 © Nhóm Cánh Buồm, 2015 – Tái bản lần thứ nhất, 2016 Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ. Mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phân phối dưới dạng in ấn hoặc văn bản điện tử không có sự cho phép của nhóm Cánh Buồm là vi phạm bản quyền. Email: lienhe@canhbuom.edu.vn | Website: www.canhbuom.edu.vn BIÊN SOẠN: Bài mở đầu: Cảm hứng nghệ thuật. Vì sao người ta làm ra tác phẩm nghệ thuật (Phạm Toàn) PHẦN 1 TÁC PHẨM THƠ Bài 1: Vì sao người ta làm thơ (Nguyễn Đức Tùng) Bài 2: Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, tập thơ Việt Nam đầu tiên (Đặng Tiến) Bài 3: Thơ ngụ ngôn La Fontaine (Nguyễn Thị Thu Nguyên và Nguyễn Lân Bình) Bài 4: Cảm hứng dấn thân của tác giả bài thơ Cánh buồm (Nguyễn Thụy Anh) PHẦN 2 TÁC PHẨM TỰ SỰ Bài 5: Vì sao người ta viết văn tự sự – Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao (Phạm Toàn) Bài 6: Tuổi thơ im lặng của Duy Khán (Nguyễn Thị Minh Hà) Bài 7: Nhà văn dấn thân làm phu xe viết văn phóng sự (Lê Phú Khải) Bài 8: Cuốn sách của bạn tôi của Anatole France (André Menras, Dương Tường dịch sang tiếng Việt) PHẦN 3 TÁC PHẨM HỘI HỌA Bài 9: Vì sao người ta vẽ (Phan Cẩm Thượng) Bài 10: Người đặt nền móng đầu tiên cho nền Mỹ thuật đương đại Việt Nam (Anh Chi) Bài 11: Tranh Tết, một vốn cổ quý báu (Anh Ngọc) PHẦN 4 TÁC PHẨM ÂM NHẠC Bài 12: Vì sao người ta chơi âm nhạc (Nguyễn Thị Minh Châu) Bài 13: Những câu hát giã bạn (Đặng Tiến) PHẦN 5 TÁC PHẨM KỊCH Bài 14: Vì sao người ta chơi kịch – Kịch như là một môn học vỡ lòng (Dương Tường) Bài 15: Trưởng giả học làm sang của MolièreBài học cuối năm: Về cảm hứng nghệ thuật (Phạm Toàn) Các tác giả soạn văn bản chính, các bài tập đều do ban Biên tập nhóm Cánh Buồm soạn Tổ chức bản thảo: Phạm Toàn, Nguyễn Thị Minh Hà và Nguyễn Thị Thanh Hải Hỗ trợ đọc bản thảo cuối cùng: Bùi Văn Nam Sơn, Phạm Khiêm Ích, Đặng Tiến, Hoàng Trọng Phiến, Mạc Văn Trang, Nguyễn Đức Dân, Lê Thời Tân Chịu trách nhiệm cuối cùng: Nhóm Cánh Buồm (Các hình ảnh sử dụng trong sách này được chúng tôi lấy xuống từ Internet)4 Sách mở Cánh Buồm được cung cấp miễn phí tại http://www.canhbuom.edu.vn/sachmo Bộ sách Phổ thông cơ sở Cánh Buồm Dùng chung tên gọi các bậc học với hệ thống giáo dục đương thời, nhómCánh Buồm chỉ thay đổi cách học sao cho tự thân từng học sinh có thể đến vớinhững điều cao hơn, xa hơn, và dễ tự học hơn so với một nền giáo dục lấy bụcgiảng làm trung tâm. Nhiệm vụ bậc học, cũng là mục tiêu trông chờ ở cuối bậcPhổ thông cơ sở Cánh Buồm là một nền tảng trí tuệ làm hành trang vào đời chotoàn thể thanh thiếu niên – (a) một phương pháp học đúng đắn; (b) một tư duymạch lạc; và (c) một năng lực hành dụng. Bậc Phổ thông cơ sở chín năm là một thể thống nhất, chia ra hai giai đoạnvới nhiệm vụ khác nhau nhưng nối tiếp nhau và đã được thể hiện trong sáchVăn và sách Tiếng Việt Cánh Buồm:  Giai đoạn Tiểu học Cánh Buồm năm năm có nhiệm vụ rèn luyện phươngpháp học mà mục tiêu là sở hữu cách tự học;  Giai đoạn Trung học cơ sở Cánh Buồm bốn năm có nhiệm vụ giúp cácem dùng phương pháp học đã có để tự tìm đến các tri thức cần thiết; Từ đó có thể suy ra: nhiệm vụ của bậc Phổ thông Trung học là tập nghiêncứu để chuẩn bị cho cách tập độc lập nghiên cứu ở bậc Đại học (và cách độc lậpnghiên cứu ở bậc sau Đại học). Đi theo định nghĩa trên, bộ sách Tiểu học Cánh Buồm (đột phá với hai mônTiếng Việt và Văn) thể hiện rõ tính chất tập tự học. Đến bộ sách Trung học cơsở Cánh Buồm này, hoạt động học ...

Tài liệu được xem nhiều: