Bệnh tiểu ra máu Thông thường, khi nói đến tiểu máu là người ta nghĩ ngay rằng nước tiểu có màu đỏ, màu đỏ là do nhiều hồng cầu bị vỡ ra, hoặc khi tiểu ra cả cục máu thì sẽ thấy màu đỏ sậm. Trường hợp này trong y khoa gọi là tiểu máu đại thể. Còn trong thực tế, nước tiểu không có màu đỏ, thậm chí còn hơi vẩn đục nhưng các thầy thuốc vẫn gọi là tiểu máu. Nếu làm xét nghiệm soi loại nước tiểu này qua kính hiển vi thấy có nhiều hồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang an toàn sức khỏe - Phần 21 Cẩm nang an toàn sức khỏe Phần 21 Bệnh tiểu ra máu Thông thường, khi nói đến tiểu máu là người ta nghĩ ngay rằng nướctiểu có màu đỏ, màu đỏ là do nhiều hồng cầu bị vỡ ra, hoặc khi tiểu ra cả cụcmáu thì sẽ thấy màu đỏ sậm. Trường hợp này trong y khoa gọi là tiểu máuđại thể. Còn trong thực tế, nước tiểu không có màu đỏ, thậm chí còn hơi vẩnđục nhưng các thầy thuốc vẫn gọi là tiểu máu. Nếu làm xét nghiệm soi loạinước tiểu này qua kính hiển vi thấy có nhiều hồng cầu gọi là tiểu máu vi thể.Tại sao lại đi tiểu ra máu? Chúng ta có thể xác định chắc chắn rằng khi cótiểu máu, nghĩa là thận và đường tiểu gồm niệu quản, bọng đái và niệu đạođều có thể bị tổn thương. Nguyên nhân - Do sỏi ở thận và đường tiểu. Những viên sỏi nhỏ dễ di động làm xâyxát niêm mạc dễ gây chảy máu. Thường tiểu máu do sỏi làm cho người bệnhbị những cơn đau quặn thận. - Do những tổn thương ở đường tiểu vì bị viêm nhiễm trùng, nhất làviêm do lao thận. - Do ung thư gây ra tiểu máu, đây là dạng tiểu máu nguy hiểm nhất, vìđôi khi đột nhiên xuất hiện và tự nhiên hết, dễ làm bạn bỏ qua. - Do những chấn thương ở đường tiểu như vỡ thận, giập bọng đái,niệu đạo... Khi tiểu ra máu, có thể nào xác định vị trí gây chảy máu không? Câutrả lời là có. Từ quả thận đến niệu quản, bọng đái và cuối cùng là niệu đạođều nấp ở trong cơ thể, không nhìn thấy được chỗ nào chảy máu, nhưngtrong y khoa có một phương pháp có thể xác định được vị trí tổn thương, đólà nghiệm pháp ba ly. Nghĩa là sử dụng ba cái ly nhỏ, cho người bệnh tiểuvào lần lượt ba ly. Có thể xuất hiện ba trường hợp: - Nếu ly đầu tiên có máu đỏ, các ly sau không có máu đỏ, gọi là tiểumáu đầu dòng, có thể nghĩ trường hợp này do chảy máu ở vùng niệu đạo. - Nếu chỉ có ly cuối cùng thấy đỏ, gọi là tiểu máu cuối dòng, có thểnghĩ là do bọng đái chảy máu. - Nếu cả ba ly đều có máu, trường hợp này có thể nghĩ tới tổn thươngở thận. Làm sao phân biệt được nước tiểu đỏ nhưng không phải tiểu máu?Một số thuốc có chứa chất màu khi uống vào làm cho nước tiểu có màu đỏ,thí dụ như loại thuốc có tính chất sát trùng đường tiểu là Mictasol bleu cómàu xanh, làm cho nước tiểu màu xanh. Đối với phụ nữ trong thời kỳ kinhnguyệt, máu từ âm đạo có thể rỉ ra lẫn vào nước tiểu, nhưng đây là trườnghợp nước tiểu dính máu, chứ không hoà lẫn máu trong nước tiểu. Khi có những dấu hiệu đi tiểu ra máu, bạn cần đến khám ngay nơi bácsĩ. BS Lê Thiện Anh Tuấn Đau thận Một số người mỗi khi thấy đau lưng thường hay nghĩ tới bệnh thận.Điều này có hoàn toàn đúng? Thực chất chỉ bị đau lưng hay đau bụng thôithì không thể khẳng định bệnh gì ngay được, cần phải biết được một số biểuhiện đi kèm. Triệu chứng mang tính đặc hiệu có thể nghĩ tới bệnh thận làcơn đau quặn ở vùng thắt lưng được y khoa gọi là cơn đau quặn thận. Thông thường, cơn đau quặn thận xảy ra đột ngột sau một cử độngmạnh, sau khi làm việc mệt mỏi, hoặc có sự thay đổi về tư thế như đang nằmđột nhiên bật đứng dậy, cơn đau cũng hay xuất hiện khi đang sử dụng cácloại thuốc có tính lợi tiểu hoặc nước khoáng... Một số người có những dấuhiệu báo trước như đau ngang vùng thắt lưng, đi tiểu khó hoặc tiểu ra máu.Trong cơn đau, người bệnh cảm thấy đau đến mức quằn quại, có khi đaungang bụng chạy xuống dưới tận bộ phận sinh dục. Cơn đau có thể kéo dàitừ một đến hai giờ, có khi kéo dài hơn. Biểu hiện đi kèm: Đau làm vã mồ hôi,sốt, buồn nôn, tâm trạng lo lắng, có cảm giác muốn đi tiểu mặc dù không cónước tiểu. Một đặc điểm đáng chú ý là trong cơn đau nếu dùng một số thuốcgiảm đau thông thường như Paracetamol (thường có tên Panadol,Efferalgan...) sẽ không thấy giảm đau. Một nguyên nhân thường gặp nhất là do sỏi thận và sỏi ở niệu quản(là đường dẫn nước tiểu từ thận đưa xuống bọng đái hay còn gọi là bàngquang). Trong thực tế, những viên sỏi nhỏ nằm trong thận hay niệu quản lạigây đau quặn nhiều hơn sơ với viên sỏi lớn, vì sỏi nhỏ dễ di động cọ xát vàgây chảy máu. Do đó, trong cơn đau quặn thận, người bệnh hay gặp chứngđái ra máu. Chính vì vậy mà những người thấy đau nhiều không nên lo quábởi viên sỏi nhỏ có thể được làm tan sau khi uống thuốc mà không cần phảimổ lấy sỏi. Lao thận cũng có thể gây cơn đau quặn thận, nhưng ít gặp hơn(biểu hiện chủ yếu của lao thận là đi tiểu ra máu). Ngoài ra, cơn đau quặn thận có thể thấy ở người bị ung thư thận vàchủ yếu phát hiện triệu chứng tiểu ra máu đi kèm với cơn đau. Làm sao phân biệt cơn đau quặn thận với cơn đau khác? Đặc tính điển hình của cơn đau quặn thận là cơn đau xảy ra đột ngộtdữ dội và lan xuống bộ phận sinh dục vùng thắt lưng phía sau rất đau. Trongcơn đau, người bệnh đi tiểu rất nhiều hoặc tiểu khó, có thể thấy mủ trongnước tiểu hoặc nước tiểu có máu. Cần lưu ý, tiểu ra máu có thể nhận thấy lànước tiểu có màu đỏ gọi là tiểu máu đ ...