Cẩm nang chẩn trị đông y - Kinh lạc
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.24 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học thuyết Kinh lạc là một bộ phận trọng yếu trong lý luận cơ bản của y học phương đông. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn cùng tìm hiểu "Cẩm nang chẩn trị đông y - Kinh lạc". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang chẩn trị đông y - Kinh lạc CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YKINH LẠC KINH LẠCHọc thuyết Kinh lạc là một bộ phận trọng yếu trong lý luận cơ bản của y học phương đông. Nóvà Âm Dương, Tạng tượng, Vệ - Khí - Doanh - Huyết, gộp lại hình thành hệ thống lý luận củaĐông y. Thông qua các mặt nguyên nhân bệnh, bệnh lý, chẩn đoán và trị liệu, bất luận là nội,ngoại, châm cứu, đều cần nắm vững lý luận kinh lạc, chỉ có như thế mới phát huy tác dụng tolớn trên lâm sàng.ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH LẠC Nói giản đơn về kinh lạc là: Trên thân mình người ta, cứ một tạng phủ bên trong và bề mặt bên ngoài có mối quan hệ thông lạc. Nói cụ thể hơn thì kinh là một đường dây chăng, mỗi một tạng phủ đều có một đường kinh riêng của nó. Nói chung là nó đan dọc trên dưới, thông đạt trong ngoài, mà có đường tuần hành nhất định (theo một đường nhất định mà đi gọi là tuần hành), mỗi một kinh lại phân bố một số huyệt vị. Lạc là do ở đường kinh có phân bố ra rất nhiều chi nhỏ, số lớn là lưới ngang không mấy chỗ là không có thông, giống như một cái lưới bao bọc lấy toàn thân, làm cho kinh này với kinh khác có quan hệ với nhau. Do vậy kinh lạc ở trong ngoài, trên dưới, phải trái, trước sau của cơ thể có quan hệ tương hỗ chung, làm cho tạng phủ trong cơ thể và các tổ chức khí quan các nơi ngoài cơ thể có cùng một quan hệ, duy trì các hoạt động sống được thống nhất và điều hòa. Bảng 3. Bảng 3 - Phân biệt kinh và lạc Phân loại Tuần hành Nơi đi Số lượng Kinh mạch dọc cơ thể ở sâu ít Lạc mạch ngang cơ thể ở nông nhiều Về hình tượng mà nói, kinh lạc hầu như có liên quan đến mọi nơi của cơ thể, do đó cũng có tác dụng hai mặt: Một là có tác dụng giúp vận hành khí huyết, sức hoạt động công năng của con người như giơ tay cầm nắm các vật, óc suy nghĩ vấn đề, chủ yếu là dựa vào khí huyết đưa đẩy. Khí huyết có thể đưa đẩy đều đặn đến toàn thân là thông qua đường kinh lạc chuyển đạt. Mặt nữa là có tác dụng làm chuyển biến tật bệnh. Do kinh lạc là nơi thông suốt giữa tạng phủ bên trong cơ thể và bề mặt bên ngoài của con người gọi là thông lạc, cho nên không những nó đem những bệnh tật bên ngoài chuyển dần vào trong, như bên ngoài bị lạnh có thể dẫn đến ho hắng và đau bụng, lại còn đem những bệnh biến của tạng phủ phản ảnh lên bề mặt ngoài cơ thể. Ở những nơi đường kinh thuộc tạng phủ đó tuần hành có xuất hiện chứng trạng, có thể theo đó chẩn đoán bệnh ở kinh nào, tạng nào, phủ nào. Phép chữa bệnh bằng châm cứu cũng căn cứ vào quan hệ của kinh lạc, theo nội tạng và huyệt vị hữu quan mới đạt đến mục đích chữa khỏi bệnh. Ví dụ: Châm huyệt Túc tam lý ở chân có thể chữa đau dạ dày vì huyệt Túc tam lý ở trên kinh mạch túc dương minh vị, kinh mạch này đi từ đầu,Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 1 CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YKINH LẠC mặt xuống qua ngực, bụng, đùi, chân. Châm huyệt Hợp cốc trên bàn tay có thể chữa đau răng vì huyệt này ở trên kinh mạch thủ dương minh đại trường, kinh mạch này đi từ ngón tay, lên qua vai, cổ, đến mặt. Do đó có thể thấy kinh lạc có địa vị trọng yếu trong phép chữa bệnh bằng châm cứu. Sau đây là phần giới thiệu nội dung kinh lạc, gồm có 12 kinh mạch và 8 mạch kỳ kinh.Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 2 CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YKINH LẠCMƯỜI HAI KINH MẠCH Mười hai kinh mạch cũng gọi là chính kinh. Vì trong cơ thể có tâm, can, tỳ, phế, thận, tâm bào là 6 tạng; có đảm, vị, đại trường, tiểu trường, bàng quang, tam tiêu là 6 phủ, cộng 12 tạng phủ. Mỗi một tạng phủ đều có một kinh phụ thuộc nó, cộng có 12 kinh nên gọi là chính kinh. Tên gọi của chính kinh đều lấy tên tạng phủ của nó mà đặt như tâm kinh, đảm kinh, vị kinh v.v... Theo Học thuyết âm dương trong Đông y mà nói thì 6 tạng đều thuộc âm: Phế và tỳ là thái âm, tâm và thận là thiếu âm, can và tâm bào là quyết âm; sáu phủ đều thuộc dương. Tiểu trường và bàng quang là thái dương, đảm và tam tiêu là thiếu dương, vị và đại trường là dương minh. Sáu tạng và đường tuần hành của âm kinh thuộc về nó đều ở mặt âm của tứ chi (mặt trong của chi). Sáu phủ và đường tuần hành của dương kinh thuộc về nó đều ở mặt dương của chi (mặt ngoài của chi). Mức độ âm dương nhiều ít của tên đường kinh là do vị trí đường kinh trên chi thể có mức độ nhiều ít của mặt dương, âm mà định. Độ lớn dần của âm dương theo chiều hướng vận động chung của vũ trụ, bên trái lớn dần theo chiều ngược kim đồng hồ, bên phải lớn dần theo chiều thuận kim đồng hồ. Ở mặt dương từ dương min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang chẩn trị đông y - Kinh lạc CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YKINH LẠC KINH LẠCHọc thuyết Kinh lạc là một bộ phận trọng yếu trong lý luận cơ bản của y học phương đông. Nóvà Âm Dương, Tạng tượng, Vệ - Khí - Doanh - Huyết, gộp lại hình thành hệ thống lý luận củaĐông y. Thông qua các mặt nguyên nhân bệnh, bệnh lý, chẩn đoán và trị liệu, bất luận là nội,ngoại, châm cứu, đều cần nắm vững lý luận kinh lạc, chỉ có như thế mới phát huy tác dụng tolớn trên lâm sàng.ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH LẠC Nói giản đơn về kinh lạc là: Trên thân mình người ta, cứ một tạng phủ bên trong và bề mặt bên ngoài có mối quan hệ thông lạc. Nói cụ thể hơn thì kinh là một đường dây chăng, mỗi một tạng phủ đều có một đường kinh riêng của nó. Nói chung là nó đan dọc trên dưới, thông đạt trong ngoài, mà có đường tuần hành nhất định (theo một đường nhất định mà đi gọi là tuần hành), mỗi một kinh lại phân bố một số huyệt vị. Lạc là do ở đường kinh có phân bố ra rất nhiều chi nhỏ, số lớn là lưới ngang không mấy chỗ là không có thông, giống như một cái lưới bao bọc lấy toàn thân, làm cho kinh này với kinh khác có quan hệ với nhau. Do vậy kinh lạc ở trong ngoài, trên dưới, phải trái, trước sau của cơ thể có quan hệ tương hỗ chung, làm cho tạng phủ trong cơ thể và các tổ chức khí quan các nơi ngoài cơ thể có cùng một quan hệ, duy trì các hoạt động sống được thống nhất và điều hòa. Bảng 3. Bảng 3 - Phân biệt kinh và lạc Phân loại Tuần hành Nơi đi Số lượng Kinh mạch dọc cơ thể ở sâu ít Lạc mạch ngang cơ thể ở nông nhiều Về hình tượng mà nói, kinh lạc hầu như có liên quan đến mọi nơi của cơ thể, do đó cũng có tác dụng hai mặt: Một là có tác dụng giúp vận hành khí huyết, sức hoạt động công năng của con người như giơ tay cầm nắm các vật, óc suy nghĩ vấn đề, chủ yếu là dựa vào khí huyết đưa đẩy. Khí huyết có thể đưa đẩy đều đặn đến toàn thân là thông qua đường kinh lạc chuyển đạt. Mặt nữa là có tác dụng làm chuyển biến tật bệnh. Do kinh lạc là nơi thông suốt giữa tạng phủ bên trong cơ thể và bề mặt bên ngoài của con người gọi là thông lạc, cho nên không những nó đem những bệnh tật bên ngoài chuyển dần vào trong, như bên ngoài bị lạnh có thể dẫn đến ho hắng và đau bụng, lại còn đem những bệnh biến của tạng phủ phản ảnh lên bề mặt ngoài cơ thể. Ở những nơi đường kinh thuộc tạng phủ đó tuần hành có xuất hiện chứng trạng, có thể theo đó chẩn đoán bệnh ở kinh nào, tạng nào, phủ nào. Phép chữa bệnh bằng châm cứu cũng căn cứ vào quan hệ của kinh lạc, theo nội tạng và huyệt vị hữu quan mới đạt đến mục đích chữa khỏi bệnh. Ví dụ: Châm huyệt Túc tam lý ở chân có thể chữa đau dạ dày vì huyệt Túc tam lý ở trên kinh mạch túc dương minh vị, kinh mạch này đi từ đầu,Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 1 CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YKINH LẠC mặt xuống qua ngực, bụng, đùi, chân. Châm huyệt Hợp cốc trên bàn tay có thể chữa đau răng vì huyệt này ở trên kinh mạch thủ dương minh đại trường, kinh mạch này đi từ ngón tay, lên qua vai, cổ, đến mặt. Do đó có thể thấy kinh lạc có địa vị trọng yếu trong phép chữa bệnh bằng châm cứu. Sau đây là phần giới thiệu nội dung kinh lạc, gồm có 12 kinh mạch và 8 mạch kỳ kinh.Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 2 CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG YKINH LẠCMƯỜI HAI KINH MẠCH Mười hai kinh mạch cũng gọi là chính kinh. Vì trong cơ thể có tâm, can, tỳ, phế, thận, tâm bào là 6 tạng; có đảm, vị, đại trường, tiểu trường, bàng quang, tam tiêu là 6 phủ, cộng 12 tạng phủ. Mỗi một tạng phủ đều có một kinh phụ thuộc nó, cộng có 12 kinh nên gọi là chính kinh. Tên gọi của chính kinh đều lấy tên tạng phủ của nó mà đặt như tâm kinh, đảm kinh, vị kinh v.v... Theo Học thuyết âm dương trong Đông y mà nói thì 6 tạng đều thuộc âm: Phế và tỳ là thái âm, tâm và thận là thiếu âm, can và tâm bào là quyết âm; sáu phủ đều thuộc dương. Tiểu trường và bàng quang là thái dương, đảm và tam tiêu là thiếu dương, vị và đại trường là dương minh. Sáu tạng và đường tuần hành của âm kinh thuộc về nó đều ở mặt âm của tứ chi (mặt trong của chi). Sáu phủ và đường tuần hành của dương kinh thuộc về nó đều ở mặt dương của chi (mặt ngoài của chi). Mức độ âm dương nhiều ít của tên đường kinh là do vị trí đường kinh trên chi thể có mức độ nhiều ít của mặt dương, âm mà định. Độ lớn dần của âm dương theo chiều hướng vận động chung của vũ trụ, bên trái lớn dần theo chiều ngược kim đồng hồ, bên phải lớn dần theo chiều thuận kim đồng hồ. Ở mặt dương từ dương min ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Cẩm nang đông y Chẩn trị đông y Học thuyết đông y Y học cổ truyền Học thuyết kinh lạc Tìm hiểu học thuyết kinh lạcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0