Danh mục

CẨM NANG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.88 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành CNTT, với thế mạnh là ít vốn đầu tư, sử dụng chủ yếu chất xám, đã trở thành mũi nhọn trong định hướng phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như là Ấn Độ, Trung Quốc, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CẨM NANG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TINCẨM NANG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Biên Soạn: TS Lê Nết Các luật sư Công ty Luật LCT Lawyers: Nguyễn Anh Tuấn Đào Thị Chinh Lê Quang Vương Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 4/2010 LCT Lawyers 2010 Lời nói đầu Bước sang thập niên thứ hai của thiên niên kỷ mới, những đột phá quan trọng vềcông nghệ thông tin (CNTT) đã thay đổi mạnh mẽ thế giới. Ngành CNTT, với thế mạnh làít vốn đầu tư, sử dụng chủ yếu chất xám, đã trở thành mũi nhọn trong định hướng pháttriển của nhiều quốc gia trên thế giới đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như là Ấn Độ,Trung Quốc, ... Ở Việt Nam, trong những năm gần đây CNTT đóng vai trò quan trọng đốivới sự phát triển của nền kinh tế quốc gia cũng như nâng cao đời sống của người dân, dođó, Nhà Nước có chính sách thuận lợi để phát triển CNTT. Các doanh nghiệp CNTT, đặcbiệt là những doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn thu hút đầu tư, hay những khu công nghệcao, được hưởng nhiều chính sách ưu đãi đầu tư, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuấtnhập khẩu v.v. Đây là những bước đà thuận lợi các doanh nghiệp CNTT cần phải tận dụngđể phát triển đầu tư và mở rộng sản xuất. Bên cạnh những thuận lợi kể trên, doanh nghiệp CNTT còn gặp phải nhiều tháchthức. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhất là kể từ khi Việt Nam chính thức trở thành thànhviên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ 1/1/2007, các doanh nghiệp CNTT đã vàđang phải đương đầu với cuộc cạnh tranh khốc liệt trên ngay chính “sân nhà” của mình.Các quy định chặt chẽ của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) là hành lang pháp lý quan trọng vàlà công cụ pháp lý hữu hiệu để các doanh nghiệp CNTT bảo vệ tài sản trí tuệ của mình,cũng là yếu tố sống còn của doanh nghiệp. Tuy nhiên đáng tiếc là hiện nay nhiều doanhnghiệp CNTT vẫn còn chưa quan tâm đúng mức đến việc đăng ký bảo hộ quyền SHTT,dẫn đến việc đánh mất lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Không ít doanh nghiệp CNTTphải chịu thiệt hại từ việc chính những tài sản trí tuệ của mình bị đánh cắp và sử dụng bởinhững đối thủ. Chính vì vậy, với mong muốn góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của ngànhCNTT ở nước ta, tác giả đã biên soạn cuốn cẩm nang này để trang bị các doanh nghiệp cáckiến thức pháp lý cơ bản liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp CNTT. Tác giả hivọng sẽ cuốn “Cẩm nang doanh nghiệp Công nghệ thông tin” này sẽ cung cấp các thôngtin hữu ích cho các doanh nghiệp CNTT cũng như những nhà đầu tư tiềm năng đang quantâm đến lĩnh vực này có thể ứng dụng trong hoạt động đầu tư, sản xuất và kinh doanh. Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 4/2010 TS. Lê NếtCẩm nang Doanh nghiệp CNTT Trang 2 LCT Lawyers 2010 CẨM NANG DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TINMục lục Tổng quan về doanh nghiệp công nghệ thông tin........................................................ 41 Khái niệm ............................................................................................................. 4 1.1 Chính sách chung đối với doanh nghiệp CNTT ................................................... 4 1.2 Ưu đãi đối với doanh nghiệp CNTT..................................................................... 5 1.3 Thành lập doanh nghiệp CNTT ................................................................................... 62 Điều kiện thành lập doanh nghiệp CNTT............................................................. 6 2.1 Thủ tục thành lập doanh nghiệp CNTT ................................................................ 7 2.2 Giải thể và phá sản doanh nghiệp CNTT .................................................................... 83 Giải thể ................................................................................................................. 8 3.1 Các trường hợp giải thể ............................................................................... 8 3.1.1. Thủ tục giải thể ............................................................................................ 8 3.1.2. Phá sản ................................................................................................................ 10 3.2 Các trường hợp doanh nghiệp CNTT bị coi là lâm vào tình trạng phá sản 3.2.1 10 Thủ tục phá sản doanh nghiệp CNTT........................................................ 10 3.2.2 Sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp CNTT.. ...

Tài liệu được xem nhiều: