Cẩm nang giáo dục trẻ tuổi ấu thơ: Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn
Số trang: 233
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn" là cuốn sách đầu tiên tổng hợp những kiến thức và lí luận của tác giả Ibuka Masaru về phương pháp giáo dục cho trẻ tuổi ấu thơ xuất phát từ quan điểm nhấn mạnh đến khả năng hấp thu kiến thức vô hạn của trẻ ở thời kì ấu thơ (giai đoạn từ khi mang thai đến trước khi đi học tiểu học). Sau đó, những tiến bộ trong nghiên cứu về sinh lí não và y học đã lần lượt công nhận những khả năng tuyệt vời của trẻ sơ sinh và trẻ ở thời kì bú sữa mẹ. Chính những khám phá ấy đã làm cho suy nghĩ của tác giả về giáo dục sớm ở trẻ cũng từng bước thay đổi theo. Ibuka Masaru nhận ra rằng "Thời kì thai giáo" chính là thời kì vô cùng quan trọng trong giai đoạn ấu thơ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang giáo dục trẻ tuổi ấu thơ: Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn Đôi nét về tác giả Ibuka Masaru (1908-1997) sinh ra ở tỉnh Tochigi, mộttình nằm ở phía bắc Tokyo. Ông tốt nghiệp khoa Khoa họcvà Công nghệ, trường Đại học Waseda. Năm 1946, ông đãsáng lập ra công ty Công nghệ viễn thông Tokyo (TokyoTsushin Kogyo), chính là công ty tiền thân của công ty điệntử Sony. Năm 1950, với cương vị chủ tịch, ông đã xây dựng,phát triển công ty Sony trở thành công ty điện tử nổi tiếngtrên thế giới. Năm 1969, ông thành lập Trung tâm nghiêncứu và phát triển giáo dục trẻ tuổi ấu thơ” và giữ chức chủtịch. Ông đã dành rất nhiều tâm huyết cho sự nghiệp giáodục trẻ thơ. ông được vinh danh là người sáng lập, đồngthời là chủ tịch hội đồng quản trị của Sony. Năm 1989, ôngđược nhận huân chương Thành tựu văn hóa” của Bộ Giáodục Nhật Bản. Ngoài ra ông còn nhận huân chương văn hóaBunka- kunsho, huân chương Kyojitsu Daiịusho. Tácphẩm nổi tiếng cùng đề tài của ông là Lên chiến lược từ 0tuổi (Nhà xuất bản Koshabunko). Ông mất năm 1997. Lời tác giả Con đường đưa tôi đến với sự nghiệp giáo dục trẻtuổi ấu thơ Đã hơn 25 năm kể từ khi tôi tham gia vào sự nghiệpnghiên cứu giáo dục trẻ tuổi ấu thơ. Nói đến chuyên môngiáo dục” thi tôi hoàn toàn chưa hề có kinh nghiệm gì,nhưng cũng chính vì không phải là một chuyên gia nên tôilại có thể nhìn thấy rất nhiều khía cạnh khác mà nhữngchuyên gia trong ngành giáo dục khó nhìn ra được, và chínhđiều đó đã giúp tôi có hướng nghiên cứu riêng của mình. Chờ đến mẫu giáo thi đã muộn được xuất bản năm1971, là cuốn sách đầu tiên tổng hợp những kiến thức và líluận của tôi về phương pháp giáo dục cho trẻ tuổi ấu thơxuất phát từ quan điểm nhấn mạnh đến khả năng hấp thukiến thức vô hạn của trẻ ở thời kì ấu thơ (giai đoạn từ khimang thai đến trước khi đi học tiểu học). Sau đó, những tiếnbộ trong nghiên cứu về sinh lí não và y học đã lần lượt côngnhận những khả năng tuyệt vời của trẻ sơ sinh và trẻ ở thờikì bú sữa mẹ. Chính những khám phá ấy đã làm cho suynghĩ của tôi về giáo dục sớm ở trẻ cũng từng bước thay đổitheo. Tôi nhận ra rằng Thời kì thai giáo chính là thời kì vôcùng quan trọng trong giai đoạn ấu thơ. Những quan điểm của tôi về nội dung và các giai đoạncủa giáo dục cho trẻ tuổi ấu thơ đã thay đổi rất nhiều quamôi cuốn sách. Các bạn có thể nhìn thấy điều đó khi thamkhảo quyển Lên chiến lược từ 0 tuổi. Tuy nhiên duy nhấtcó quan điểm Nhân cách và tính cách của trẻ tùy thuộc vàocách giáo dục của cha mẹ từ khi còn nhỏ thì không nhữngkhông thay đổi, mà nó còn được tôi tin tưởng một cáchmạnh mẽ hơn theo thời gian. Tôi sẽ vô cùng vui mừng nếucác bậc cha mẹ có thể tham khảo những quan điểm về giáodục sớm của tôi ở trong cuốn sách này để nuôi dạy conmình. (Trích Đôi lời nói đầu trước khi xuất bản - NXB Aizonăm 1991) Lời người dịch Cuốn sách Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn” là một trongnhững tác phẩm về nuôi dạy trẻ được cha mẹ Nhật ái mộnhất. Cuốn sách được xuất bản lần đầu năm 1971, cuốn cácbạn đang cầm trên tay là cuốn đã được biên soạn lại và táibản vào năm 2008. Bằng những quan sát từ thực tế hàngngày tôi nhận thấy có rất nhiều điều được viết trong cuốnChờ đến mẫu giáo thì đã muộn đã được cha mẹ Nhật ápdụng để nuôi dạy con cái mình. Đó cũng Ịà lí do vì sao tôirất muốn cuốn sách này đến được với độc giả Việt Nam. Những kiến thức về giáo dục trẻ sớm ở giai đoạn ấu thơđược khởi xướng ở Nhật từ rất lâu nhưng thực sự rõ nétnhất là cách đây 40, 50 năm bởi các nhà giáo dục học, tâm líhọc, bác sĩ. Họ đã gặp phải sự phản đối kịch liệt từ phía cácbậc phụ huynh và truyền thông, và một bộ phận những nhàtrí thức, học giả khác vì cho rằng giáo dục sớm là ép conthành thần đồng, là giết chết tuổi thơ của con trẻ, phá hỏngmối quan hệ và tình cảm giữa cha mẹ với con cái, gây ảnhhưởng không tốt đến sự phát triển của xã hội sau này... Nhưng rồi cùng với sự tiến bộ trong khoa học và nhữngnghiên cứu thực tế đã chứng minh cho mọi người hiểu rằnggiáo dục sớm chỉ là một thời điểm vàng để giúp trẻ pháthuy hết những khả năng tiềm ẩn mà trẻ có, là thời kì lí tưởngnhất để nuôi dưỡng trẻ cả về tâm hồn và trí tuệ mà nền tảngchính là tình yêu thương và sự kiên nhẫn của cha mẹ. Sau đógiáo dục sớm giai đoạn trước khi đi học đã được chính phủNhật coi trọng hơn và áp dụng ở những bậc như giáo dục ởnhà trẻ, giáo dục mầm non vì tính đúng đắn của nó. Cùngvới sự phổ cập kiến thức từ các cuốn sách được viết bởinhững nhà giáo dục, sự hình thành các trung tâm tư vấn đểhô trợ việc nuôi dạy trẻ, mà giờ đây hầu hết phụ huynhNhật đều đã áp dụng những phương pháp dạy dô, chútrọng uốn nắn con mình từ khi mới lọt lòng. Những kiến thức về giáo dục trẻ tuổi ấu thơ ở Nhật màcuốn sách Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn” hay rất nhiềucuốn sách khác đề cập đến dường như đã trở thành một điềuhiển nhiên để cha mẹ Nhật áp dụng vàọ thực tế với con cáimình. Có thể kể rất nhiều ví dụ như trò chuyện với trẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang giáo dục trẻ tuổi ấu thơ: Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn Đôi nét về tác giả Ibuka Masaru (1908-1997) sinh ra ở tỉnh Tochigi, mộttình nằm ở phía bắc Tokyo. Ông tốt nghiệp khoa Khoa họcvà Công nghệ, trường Đại học Waseda. Năm 1946, ông đãsáng lập ra công ty Công nghệ viễn thông Tokyo (TokyoTsushin Kogyo), chính là công ty tiền thân của công ty điệntử Sony. Năm 1950, với cương vị chủ tịch, ông đã xây dựng,phát triển công ty Sony trở thành công ty điện tử nổi tiếngtrên thế giới. Năm 1969, ông thành lập Trung tâm nghiêncứu và phát triển giáo dục trẻ tuổi ấu thơ” và giữ chức chủtịch. Ông đã dành rất nhiều tâm huyết cho sự nghiệp giáodục trẻ thơ. ông được vinh danh là người sáng lập, đồngthời là chủ tịch hội đồng quản trị của Sony. Năm 1989, ôngđược nhận huân chương Thành tựu văn hóa” của Bộ Giáodục Nhật Bản. Ngoài ra ông còn nhận huân chương văn hóaBunka- kunsho, huân chương Kyojitsu Daiịusho. Tácphẩm nổi tiếng cùng đề tài của ông là Lên chiến lược từ 0tuổi (Nhà xuất bản Koshabunko). Ông mất năm 1997. Lời tác giả Con đường đưa tôi đến với sự nghiệp giáo dục trẻtuổi ấu thơ Đã hơn 25 năm kể từ khi tôi tham gia vào sự nghiệpnghiên cứu giáo dục trẻ tuổi ấu thơ. Nói đến chuyên môngiáo dục” thi tôi hoàn toàn chưa hề có kinh nghiệm gì,nhưng cũng chính vì không phải là một chuyên gia nên tôilại có thể nhìn thấy rất nhiều khía cạnh khác mà nhữngchuyên gia trong ngành giáo dục khó nhìn ra được, và chínhđiều đó đã giúp tôi có hướng nghiên cứu riêng của mình. Chờ đến mẫu giáo thi đã muộn được xuất bản năm1971, là cuốn sách đầu tiên tổng hợp những kiến thức và líluận của tôi về phương pháp giáo dục cho trẻ tuổi ấu thơxuất phát từ quan điểm nhấn mạnh đến khả năng hấp thukiến thức vô hạn của trẻ ở thời kì ấu thơ (giai đoạn từ khimang thai đến trước khi đi học tiểu học). Sau đó, những tiếnbộ trong nghiên cứu về sinh lí não và y học đã lần lượt côngnhận những khả năng tuyệt vời của trẻ sơ sinh và trẻ ở thờikì bú sữa mẹ. Chính những khám phá ấy đã làm cho suynghĩ của tôi về giáo dục sớm ở trẻ cũng từng bước thay đổitheo. Tôi nhận ra rằng Thời kì thai giáo chính là thời kì vôcùng quan trọng trong giai đoạn ấu thơ. Những quan điểm của tôi về nội dung và các giai đoạncủa giáo dục cho trẻ tuổi ấu thơ đã thay đổi rất nhiều quamôi cuốn sách. Các bạn có thể nhìn thấy điều đó khi thamkhảo quyển Lên chiến lược từ 0 tuổi. Tuy nhiên duy nhấtcó quan điểm Nhân cách và tính cách của trẻ tùy thuộc vàocách giáo dục của cha mẹ từ khi còn nhỏ thì không nhữngkhông thay đổi, mà nó còn được tôi tin tưởng một cáchmạnh mẽ hơn theo thời gian. Tôi sẽ vô cùng vui mừng nếucác bậc cha mẹ có thể tham khảo những quan điểm về giáodục sớm của tôi ở trong cuốn sách này để nuôi dạy conmình. (Trích Đôi lời nói đầu trước khi xuất bản - NXB Aizonăm 1991) Lời người dịch Cuốn sách Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn” là một trongnhững tác phẩm về nuôi dạy trẻ được cha mẹ Nhật ái mộnhất. Cuốn sách được xuất bản lần đầu năm 1971, cuốn cácbạn đang cầm trên tay là cuốn đã được biên soạn lại và táibản vào năm 2008. Bằng những quan sát từ thực tế hàngngày tôi nhận thấy có rất nhiều điều được viết trong cuốnChờ đến mẫu giáo thì đã muộn đã được cha mẹ Nhật ápdụng để nuôi dạy con cái mình. Đó cũng Ịà lí do vì sao tôirất muốn cuốn sách này đến được với độc giả Việt Nam. Những kiến thức về giáo dục trẻ sớm ở giai đoạn ấu thơđược khởi xướng ở Nhật từ rất lâu nhưng thực sự rõ nétnhất là cách đây 40, 50 năm bởi các nhà giáo dục học, tâm líhọc, bác sĩ. Họ đã gặp phải sự phản đối kịch liệt từ phía cácbậc phụ huynh và truyền thông, và một bộ phận những nhàtrí thức, học giả khác vì cho rằng giáo dục sớm là ép conthành thần đồng, là giết chết tuổi thơ của con trẻ, phá hỏngmối quan hệ và tình cảm giữa cha mẹ với con cái, gây ảnhhưởng không tốt đến sự phát triển của xã hội sau này... Nhưng rồi cùng với sự tiến bộ trong khoa học và nhữngnghiên cứu thực tế đã chứng minh cho mọi người hiểu rằnggiáo dục sớm chỉ là một thời điểm vàng để giúp trẻ pháthuy hết những khả năng tiềm ẩn mà trẻ có, là thời kì lí tưởngnhất để nuôi dưỡng trẻ cả về tâm hồn và trí tuệ mà nền tảngchính là tình yêu thương và sự kiên nhẫn của cha mẹ. Sau đógiáo dục sớm giai đoạn trước khi đi học đã được chính phủNhật coi trọng hơn và áp dụng ở những bậc như giáo dục ởnhà trẻ, giáo dục mầm non vì tính đúng đắn của nó. Cùngvới sự phổ cập kiến thức từ các cuốn sách được viết bởinhững nhà giáo dục, sự hình thành các trung tâm tư vấn đểhô trợ việc nuôi dạy trẻ, mà giờ đây hầu hết phụ huynhNhật đều đã áp dụng những phương pháp dạy dô, chútrọng uốn nắn con mình từ khi mới lọt lòng. Những kiến thức về giáo dục trẻ tuổi ấu thơ ở Nhật màcuốn sách Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn” hay rất nhiềucuốn sách khác đề cập đến dường như đã trở thành một điềuhiển nhiên để cha mẹ Nhật áp dụng vàọ thực tế với con cáimình. Có thể kể rất nhiều ví dụ như trò chuyện với trẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn Giáo dục trẻ em Cẩm nang nuôi dạy trẻ Nuôi dạy con cái Giáo dục mầm non Giáo dục trẻ tuổi ấu thơ Giáo dục trẻ sơ sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 944 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0