Danh mục

Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc Nhãn: Phần 2

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.62 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Cây nhãn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc đưa ra các phương pháp trồng và chăm sóc cây nhãn non đến khi cây trưởng thành một cách hợp lý, khoa học giúp bà con nông dân có kỹ thuật trồng nhãn mang lại năng suất chất lượng cao. Mời các bạn tham khảo phần 2 tài liệu được chia sẻ dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc Nhãn: Phần 2 MỘT SỐ GIÒI PHÁP KV THUẬT NÔNG CGO NĂNG SUẤT NHÃN 1. xử lý hoa trên cây nhãn bằng phương phápkhoanh (xiết) cành Khoanh cành quá [ớn, vết [hoành [{[lông [iền [h i ra hoa Khoanh (hay xiết) cành nhằm ngăn cản sự vậnchuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống thân, rễlàm tăng tỉ lệ C/N, giúp cho cây phân hóa và hìnhthành mầm hoa. Đây là biện pháp rất phổ biến đượcnhà vườn áp dụng để kích thích cho nhãn ra hoa ởđồng bằng sông Cửu Long. Biện pháp này phụ thuộcvào nhiều yếu tố như: giống, mùa vụ, tình trạng sinhtrưỏng của cây, kỹ thuật và thời điểm khoanh. Trêngiống dễ ra hoa Phetsakon, có thể kích thích ra hoabằng biện pháp khoanh cành cũng làm cho câỵ nhãnra hoa sổm và đồng đều, trong khi các giông khác thìbiện pháp khoanh cành đạt kêt quả không ổn định. So sánh hiệu quả củabiện pháp khoanh cành vàxử lý chlorate kali bằng cáchphun lên lá ở nồng độ 2.000ppm nhận thấy, xử lý ở cả hai tuổi lá là 21 và 27ngày hiệu quả kích thích rahoa của biện pháp khoanhcành đều cao hơn so với biệnpháp phun chlorate kali.Ngoài ra, qua kết quan quansát dưới kính hiển vi cũng dííưĩn tiêu da bòcho thấy mầm hoa xuất hiện4 tuần sau khi khoanh cành, sớm hơn so vối biệnpháp phun chlorate kali. Những giống nhãn cóđặc điểm phát triểnchậm, lâu liền da thì khikích thích cho cây ra hoangười ta thường dùnglưỡi cựa hay kéo có bềdày từ 1 - 2mm đểkhoanh giáp vòng thânhay cành chính của cây ‘N hãn xuồng cơm vànggọi là xiết hay sứa cành.Trong cây nhãn da bò, do đặc điểm phát triển mạnh,mau liền da nên phải dùng dao khoanh và lột mộtđoạn da dài từ 0,5 - 2cm để kích thích cho cây ra hoa.Chiều dài của vết khoanh tùy thuộc vào kích thướccủa cành và mùa vụ. Cành có kích thưốc lớn thì vếtkhoanh phải dài hơn so vói cành nhỏ. Mùa mưa (mùanghịch) chiều dài vết khoanh thường dài hơn trongmùa khô. Đặc biệt trên giống nhãn da bò phải chừanhánh thở, nghĩa là phải chừa lại 1 - 2 nhánh haykhoảng 20% sô cành trên cây để những cành nàycung cấp chất đồng hóa nuôi rễ, nếu không cây nhãnsẽ chết. Do có nhiệm vụ là cành có nhiệm nuôi rễ nênnhững cành chừa lại không khoanh phải là nhữngcành có kích thưốc tương đôi lớn và ở những vị tríthuận lợi cho sự quang hợp. L á non có màu ấọ t chuối Một sô nhà vườn sỢ năng suất giảm nên chừa lạinhững cành ôm yếu, khuất tán, quang hợp kém, nênmặc dù có nhiều quả, năng suất cao nhưng quả nhãnthường nhỏ so với biện pháp chừa cành kích thước vàsô lượng thích hợp. Thời điểm khoanh cành thường được căn cứ vào độtrưởng thành của lá thông qua màu sắc của nó. Vàomùa mưa, tiến hành kích thích ra hoa cho nhãn da bòkhi lá lụa - thòi điểm lá có màu đọt chuối non (lá chưathẳng gân), trong khi mùa khô khoanh cành khi lálụa hơi cứng. Trên giống nhãn Long, khi thấy chồi nonvừa tách ra, còn gọi là hở mỏ, kết hợp vối độ già của lálà có thể tiến hành xiết cành cho cây ra hoa. cíiổ i ngọn p h át triêh Khoanh cành (cinturing) là một trong những biệnpháp được dùng để kích thích cho cây vải ra hoa ở Uc.Tuy nhiên, hiệu quả của biện pháp khoanh cành tùythuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng sinh trưởngcủa cây, biện pháp tỉa cành, thời điểm khoanh cành,giống, nhiệt độ và điều kiện ẩm độ. Việc khoanh cànhliên tục nhiều năm có thể làm cho sự sinh trưởng củacây bị ức chế, cây ra quả cách năm, quả nhỏ, lá bịcuốn, nhánh và cây có thể bị chết. Do đó, biện phápnày không được khuyến cáo như là một biện pháp chủyếu để kích thích cho cây vải ra hoa ở úc. 2. xử lý hoa trên cây nhãn bằng phương phápdùng hóa chất Xử lý ethephon ở nồng độ 500 - l.OOOppm làmcho nhãn ra hoa 87,5% so với đối chứng là 28,6%.Ethephon có tác dụng thúc đẩy sự hình thành vàphát triển phát hoa nhãn. Phun ethephon ở nồng độ400ml/L trên giống nhãn shixia đã làm gia tăng hàmlượng cytokinin giúp thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa.Xử lý ethephon đã làm tăng hàm lượng tinh bột và cóích cho sự tượng hoa và phát triển của phát hoa.Nhằm tìm ra hóa chất có hiệu quả kích thích nhãn rahoa trong mùa nghịch, các chuyên gia đã thử nghiệmtrên nhiều loại hóa chất như chlorate kali (bằngphun ở nồng độ 1.000 ppm, tưới vào đất vối liềulượng 5g/m2), NaOCl (50mL/m2), KNOg (2,5%) vàthiourea (0,5%). Kết quả cho thấy hóa chất chloratekali ở hai biện pháp phun hay tưối vào đất đều có tỷlệ ra hoa cao, trong khi nitrate kali và thiourea có tỷlệ ra đọt rất cao. Paelobutrazol là chất ức chế quá trình sinh tổnghợp gibberellin, có hiệu quả kích thích ra hoa trênnhiều loại cây ăn quả, tuy nhiên hiệu quả kích thíchra hoa trên cây nhãn không ổn định. Paclobutrazolthúc đẩy sự phân hóa mầm hoa, phát hoa ngắnnhưng kết quả chặt nên làm tăng năng suất nhãn. 0Thái Lan, xử lý paclobutrazol bằng cách phun đềulên lá ở nồng độ từ 500 - l.OOOppm có thể kích thíchnhãn ra hoa nhưng kết quả không ổn định. Trongkhi đó, một ...

Tài liệu được xem nhiều: