Danh mục

Cẩm nang phòng, chống dịch sốt xuất huyết (Tài liệu dành cho cộng tác viên truyền thông)

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 13.69 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cẩm nang phòng, chống dịch sốt xuất huyết (Tài liệu dành cho cộng tác viên truyền thông) gồm các câu hỏi đáp về kiến thức chung về bệnh Sốt xuất huyết và truyền thông vận động người dân tham gia phòng, chống dịch bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang phòng, chống dịch sốt xuất huyết (Tài liệu dành cho cộng tác viên truyền thông)Cẩm nang phòng, chốngDỊCH SỐT XUẤT HUYẾT (Tài liệu dành cho cộng tác viên truyền thông)Cẩm nang phòng, chốngDỊCH SỐT XUẤT HUYẾT (Tài liệu dành cho cộng tác viên truyền thông) L Ờ I N Ó I Đ Ầ USốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm xảy ra quanh năm vớisố ca mắc bệnh cao và mỗi năm đều có trường hợp tử vongdo bệnh Sốt xuất huyết. Công tác phòng chống dịch bệnhSốt xuất huyết không chỉ là trách nhiệm riêng của ngành y tếmà còn là trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp,các sở, ban ngành, đoàn thể và người dân.Để lan tỏa thông điệp về phòng, chống Sốt xuất huyết sâurộng đến từng hộ gia đình, từng người dân, không thể khôngkể đến vai trò to lớn của lực lượng cộng tác viên sức khỏecộng đồng. Cộng tác viên tại các khu phố/ấp, tổ dân phốlà những người sẽ tuyên truyền, vận động người dân cũngnhư các hộ gia đình chủ động phòng chống dịch bệnh, đặcbiệt trong việc tự diệt muỗi, diệt lăng quăng phòng bệnhSốt xuất huyết.Nhằm giúp cộng tác viên phòng, chống dịch các cấp có đượcmột công cụ hiệu quả để thực hiện các hoạt động phòng,chống dịch bệnh Sốt xuất huyết, Trung tâm Kiểm soát bệnhtật thành phố biên soạn “Cẩm nang phòng, chống dịchSốt xuất huyết” dành cho cộng tác viên phòng, chốngdịch bệnh.Cẩm nang gồm các câu hỏi đáp về kiến thức chung về bệnhSốt xuất huyết và truyền thông vận động người dân thamgia phòng, chống dịch bệnh.Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố trân trọng giớithiệu tài liệu này đến bạn đọc, mong tài liệu hỗ trợ tốt chocông tác giám sát phòng, chống dịch bệnh Sốt xuất huyếtcủa cộng tác viên phòng, chống dịch bệnh các cấp. M Ụ C L Ụ C1. Bệnh Sốt xuất huyết Dengue là gì? Bệnh lây 07 như thế nào?2. Khi nào nên nghi ngờ bị bệnh Sốt xuất huyết? 083. Người bệnh Sốt xuất huyết có thể được theo dõi 09 tại nhà hay không?4. Khi theo dõi người bệnh tại nhà, chúng ta cần 09 lưu ý gì để đưa bệnh nhân đi khám ngay?5. Phòng bệnh Sốt xuất huyết bằng cách nào? 116. KHÔNG cho muỗi đốt bằng cách nào? 127. KHÔNG cho muỗi đẻ bằng cách nào? 138. KHÔNG cho muỗi ở bằng biện pháp nào? 159. Những nơi nào có thể bùng phát Sốt xuất huyết? 16 5 10. Đối với những cá nhân, tổ chức sau nhiều lần 16 được hướng dẫn, vận động diệt lăng quăng nhưng không thực hiện và vẫn để phát sinh lăng quăng thì có thể bị xử phạt như thế nào 11. Người dân cần biết thông tin gì trước và trong khi 17 phun hóa chất diệt muỗi? 12. Nhiệm vụ của cộng tác viên phòng chống Sốt 18 xuất huyết? 13. Các dụng cụ bảo hộ cho cộng tác viên khi tham 18 gia đội phun hóa chất?6 CẨM NANG PHÒNG CHỐNG DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT 1. Bệnh Sốt xuất huyết Dengue là gì? Bệnh lây như thế nào? Sốt xuất huyết Dengue (gọi tắt là SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi-rút Dengue gây ra. Bệnh lây truyền qua trung gian muỗi vằn. Bệnh có thể gây ra các biến chứng nặng, thậm chí tử vong. Hiện nay bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cũng như vắc-xin phòng bệnh. Muỗi Aedes aegyp� (muỗi vằn) Muỗi vằn đốt người bệnh Người bịnhiễm bệnhdo muỗi đốt Muỗi nhiễm vi-rút Dengue Người lành bị muỗi nhiễm vi-rút đốt 7 2. Khi nào nên nghi ngờ bị bệnh SXH? Dấu hiệu quan trọng nhất trong bệnh SXH là SỐT. Chúng ta cần xác định chính xác thời gian sốt xuất hiện và phải đo bằng nhiệt kế để xác định. Sốt của SXH có đặc điểm là sốt cao 39 - 40oC, liên tục, kéo dài 2 - 7 ngày, khó hạ sốt. Khi nghi ngờ mắc bệnh SXH cần đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị. Bên cạnh đó còn có các dấu hiệu kèm theo như: đau nhức mình mẩy, đau đầu, đau sau hốc mắt, người uể oải, khó chịu, chán ăn, buồn nôn, có thể có nổi mẩn, phát ban, da xung huyết,… Khi nghi ngờ mắc bệnh SXH cần đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị. Để chẩn đoán chính xác bệnh, bác sĩ có thể thực hiện thêm một số xét nghiệm.8 CẨM NANG PHÒNG CHỐNG DỊCH SỐT XUẤT ...

Tài liệu được xem nhiều: