Cẩm nang trồng hoa lan phần IV
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tưới nước là một công việc tưởng chừng rất đơn giản nhưng tưới nước đủ để cây sinh trưởng, phát triển tốt là rất khó. Tưới thiếu nước lan sẽ khô héo dần rồi chết, tưới thừa nước lại làm cho bộ rễ ẩm ướt, thiếu ô-xy, cây khó hấp thu dưỡng chất, bộ rễ thối và chết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang trồng hoa lan phần IV Cẩm nang trồng hoa lan phần IV Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn PHẦN IV - CHĂM SÓC 4.1. TƯỚI NƯỚC Tưới nước là một công việc tưởng chừng rất đơn giản nhưng tưới nước đủđể cây sinh trưởng, phát triển tốt là rất khó. Tưới thiếu nước lan sẽ khô héo dần rồichết, tưới thừa nước lại làm cho bộ rễ ẩm ướt, thiếu ô-xy, cây khó hấp thu dưỡngchất, bộ rễ thối và chết. Việc tưới nước phải đảm bảo hài hoà giữa ẩm độ vườn, nhiệt độ, ánh sáng.Đó là cả một nghệ thuật, kinh nghiệm của người trồng lan, không có công thứcchung nhất định cho các vườn, cũng không thể lấy công thức tưới của vườn này ápdụng cho vườn kia trong khi môi trường chung quanh khác nhau, giá thể trồngkhác nhau. Chế độ tưới nước thay đổi tuỳ theo mùa, loài lan, thời kỳ sinh trưởng, giáthể và môi trường trồng. Các loài lan khác nhau thì nhu cầu nước cũng khác nhau. Cây lan có nhiềulá, lá to dễ mất nước, do đó cần lượng nước tưới nhiều hơn. Cây lan lớn, cànhmập, lá dày thì chịu hạn khá hơn nên số lần tưới ít hơn. Thời kỳ cây ra hoa, ra rễ,đâm chồi cây cần nhiều nước hơn nên cần tưới nhiều hơn bình thường. Thời kỳcây nghỉ, cây cần lượng nước ít hơn nhưng cũng cần phải giữ ẩm xung quanhvườn lan. Tuỳ thuộc vào cường độ ánh sáng giàn che, độ thông thoáng của vườn lan,giá thể trồng và loại chậu,… mà có cách tưới phù hợp. Nếu vườn lan bị nắngnhiều, gió nhiều, chậu trồng thoáng, giá thể giữ nước kém thì phải tưới nhiều lầnhơn. Cách tưới: Cách tưới tốt nhất là tưới phun cho giọt nước rơi nhẹ nhàng,không làm chấn thương cây. Có thể trang bị hệ thống tưới phun, tưới bằng vòihoặc bằng bình xịt. Không phải tưới xói xả mà tưới phun sương và tưới đi tưới lạinhiều lần. Thông thường tưới vào buổi sáng và chiều mát. Nếu trời nóng quá thìtăng số lần tưới và tăng lượng nước tưới, tránh tưới nước quá ít sẽ làm hơi nướcbốc lên nóng cây. Vào buổi trưa, nắng gắt, tưới trực tiếp vào cây lan sẽ không tốtbằng việc làm ẩm môi trường trồng (tăng ẩm độ vườn). Sau những trận mưa bấtthường, nhất là mưa đầu mùa cần tưới lại ngay để rửa bớt các chất cạn bã đọng lạitrên lá lan. 4.2. BÓN PHÂN Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với cây lan, nhất là đối với việctrồng qui mô lớn, khai thác hàng hoá. Khi cây lan đầy đủ dinh dưỡng, cây sinhtrưởng và phát triển tốt, cây ra nhiều hoa, hoa to, bền. Khi cây thiếu dinh dưỡngthì còi cọc, kém phát triển, không hoặc ít có hoa. Cây lan cần 13 chất dinh dưỡngkhoáng, thuộc nhóm đa, trung và vi lượng. Dinh dưỡng đa lượng gồm Đạm (N),Lân (P) và Kali (K). Dinh dưỡng trung lượng gồm Lưu huỳnh (S), Magiê (Mg) vàCanxi (Ca). Dinh dưỡng vi lượng gồm Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Mangan(Mn), Bo (B), Molypđen (Mo) và Clo (Cl). Các triệu chứng biểu hiện của cây khi thừa, thiếu dinh dưỡng: Thiếu đạm: Cây còi cọc, ít ra lá, ra chồi mới, lá dần chuyển màu vàng theoqui luật lá già vàng trước, lá non sau. Rễ mọc ra nhiều nhưng cằn cõi, cây khó rahoa. Thừa đạm: Thân lá xanh mướt nhưng mềm yếu, dễ đổ ngã và sâu bệnh hại,đầu rễ chuyển sang màu xám đen, cây khó ra hoa. Thiếu lân: Cây còi cọc, lá nhỏ, ngắn, chuyển sang xanh đậm, rễ khôngtrắng sáng mà chuyển sang màu xám đen, cây không ra hoa. Thừa lân: Cây thấp, lá dày, ra hoa sớm nhưng hoa ngắn, nhỏ và xấu, câymất sức rất nhanh sau khi ra hoa và khó phục hồi. Thừa lân thường dẫn đến thiếukẽm, sắt và Mangan. Thiếu Kali: Cây kém phát triển, lá già vàng dần từ 2 mép lá và chóp lá, sauđó lan dần vào trong; lá đôi khi bị xoắn lại, cây mềm yếu dễ bị sâu bệnh tấn công,cây chậm ra hoa, hoa nhỏ, màu sắc không tươi và dễ bị dập nát. Thừa Kali: Thân, lá không mỡ màng, lá nhỏ. Thừa Kali dễ dẫn đến thiếuMagiê và Canxi. Thiếu Lưu huỳnh: Lá non chuyển sang màu vàng nhạt, cây còi cọc, kémphát triển, sinh trưởng của chồi bị hạn chế, số hoa giảm. Thiếu Magiê: Thân, lá èo uột, xuất hiện dải màu vàng ở phần thịt của cáclá già trong khi 2 bên gân chính vẫn còn xanh do diệp lục tố tạo thành không đầyđủ, cây dễ bị sâu bệnh và khó nở hoa. Thiếu Canxi: Cây kém phát triển, rễ nhỏ và ngắn, thân mềm, lá nhỏ, câyyếu, dễ bị đổ ngã và sâu bệnh tấn công. Thiếu Kẽm: Xuất hiện các đốm nhỏ rải rác hay các vệt sọc màu vàng nhạtchủ yếu trên các lá đã trưởng thành, các lá non trở nên ngắn, hẹp và mọc sít nhau,các đốt mắt ngọn ngắn lại, cây thấp, rất khó ra hoa. Thiếu Đồng: Xuất hiện các đốm màu vàng và quăn phiến lá, đầu là chuyểntrắng, số hoa hình thành ít, cây yếu, dễ bị nấm bệnh tấn công. Thiếu Sắt: Các lá non úa vàng sau đó chuyển sang trắng nhạt, cây còi cọc,ít hoa và dễ bị sâu bệnh tấn công. Thiếu Mangan: Uá vàng giữa các gân của lá non, đặc trưng là sự xuất hiệncủa các đốm vàng và hoại tử, các đốm này xuất hiện từ cuống lá non sau lan ra cảlá, cây còi cọc, chậm phát triển. Thiếu Bo: Lá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang trồng hoa lan phần IV Cẩm nang trồng hoa lan phần IV Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn PHẦN IV - CHĂM SÓC 4.1. TƯỚI NƯỚC Tưới nước là một công việc tưởng chừng rất đơn giản nhưng tưới nước đủđể cây sinh trưởng, phát triển tốt là rất khó. Tưới thiếu nước lan sẽ khô héo dần rồichết, tưới thừa nước lại làm cho bộ rễ ẩm ướt, thiếu ô-xy, cây khó hấp thu dưỡngchất, bộ rễ thối và chết. Việc tưới nước phải đảm bảo hài hoà giữa ẩm độ vườn, nhiệt độ, ánh sáng.Đó là cả một nghệ thuật, kinh nghiệm của người trồng lan, không có công thứcchung nhất định cho các vườn, cũng không thể lấy công thức tưới của vườn này ápdụng cho vườn kia trong khi môi trường chung quanh khác nhau, giá thể trồngkhác nhau. Chế độ tưới nước thay đổi tuỳ theo mùa, loài lan, thời kỳ sinh trưởng, giáthể và môi trường trồng. Các loài lan khác nhau thì nhu cầu nước cũng khác nhau. Cây lan có nhiềulá, lá to dễ mất nước, do đó cần lượng nước tưới nhiều hơn. Cây lan lớn, cànhmập, lá dày thì chịu hạn khá hơn nên số lần tưới ít hơn. Thời kỳ cây ra hoa, ra rễ,đâm chồi cây cần nhiều nước hơn nên cần tưới nhiều hơn bình thường. Thời kỳcây nghỉ, cây cần lượng nước ít hơn nhưng cũng cần phải giữ ẩm xung quanhvườn lan. Tuỳ thuộc vào cường độ ánh sáng giàn che, độ thông thoáng của vườn lan,giá thể trồng và loại chậu,… mà có cách tưới phù hợp. Nếu vườn lan bị nắngnhiều, gió nhiều, chậu trồng thoáng, giá thể giữ nước kém thì phải tưới nhiều lầnhơn. Cách tưới: Cách tưới tốt nhất là tưới phun cho giọt nước rơi nhẹ nhàng,không làm chấn thương cây. Có thể trang bị hệ thống tưới phun, tưới bằng vòihoặc bằng bình xịt. Không phải tưới xói xả mà tưới phun sương và tưới đi tưới lạinhiều lần. Thông thường tưới vào buổi sáng và chiều mát. Nếu trời nóng quá thìtăng số lần tưới và tăng lượng nước tưới, tránh tưới nước quá ít sẽ làm hơi nướcbốc lên nóng cây. Vào buổi trưa, nắng gắt, tưới trực tiếp vào cây lan sẽ không tốtbằng việc làm ẩm môi trường trồng (tăng ẩm độ vườn). Sau những trận mưa bấtthường, nhất là mưa đầu mùa cần tưới lại ngay để rửa bớt các chất cạn bã đọng lạitrên lá lan. 4.2. BÓN PHÂN Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đối với cây lan, nhất là đối với việctrồng qui mô lớn, khai thác hàng hoá. Khi cây lan đầy đủ dinh dưỡng, cây sinhtrưởng và phát triển tốt, cây ra nhiều hoa, hoa to, bền. Khi cây thiếu dinh dưỡngthì còi cọc, kém phát triển, không hoặc ít có hoa. Cây lan cần 13 chất dinh dưỡngkhoáng, thuộc nhóm đa, trung và vi lượng. Dinh dưỡng đa lượng gồm Đạm (N),Lân (P) và Kali (K). Dinh dưỡng trung lượng gồm Lưu huỳnh (S), Magiê (Mg) vàCanxi (Ca). Dinh dưỡng vi lượng gồm Sắt (Fe), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Mangan(Mn), Bo (B), Molypđen (Mo) và Clo (Cl). Các triệu chứng biểu hiện của cây khi thừa, thiếu dinh dưỡng: Thiếu đạm: Cây còi cọc, ít ra lá, ra chồi mới, lá dần chuyển màu vàng theoqui luật lá già vàng trước, lá non sau. Rễ mọc ra nhiều nhưng cằn cõi, cây khó rahoa. Thừa đạm: Thân lá xanh mướt nhưng mềm yếu, dễ đổ ngã và sâu bệnh hại,đầu rễ chuyển sang màu xám đen, cây khó ra hoa. Thiếu lân: Cây còi cọc, lá nhỏ, ngắn, chuyển sang xanh đậm, rễ khôngtrắng sáng mà chuyển sang màu xám đen, cây không ra hoa. Thừa lân: Cây thấp, lá dày, ra hoa sớm nhưng hoa ngắn, nhỏ và xấu, câymất sức rất nhanh sau khi ra hoa và khó phục hồi. Thừa lân thường dẫn đến thiếukẽm, sắt và Mangan. Thiếu Kali: Cây kém phát triển, lá già vàng dần từ 2 mép lá và chóp lá, sauđó lan dần vào trong; lá đôi khi bị xoắn lại, cây mềm yếu dễ bị sâu bệnh tấn công,cây chậm ra hoa, hoa nhỏ, màu sắc không tươi và dễ bị dập nát. Thừa Kali: Thân, lá không mỡ màng, lá nhỏ. Thừa Kali dễ dẫn đến thiếuMagiê và Canxi. Thiếu Lưu huỳnh: Lá non chuyển sang màu vàng nhạt, cây còi cọc, kémphát triển, sinh trưởng của chồi bị hạn chế, số hoa giảm. Thiếu Magiê: Thân, lá èo uột, xuất hiện dải màu vàng ở phần thịt của cáclá già trong khi 2 bên gân chính vẫn còn xanh do diệp lục tố tạo thành không đầyđủ, cây dễ bị sâu bệnh và khó nở hoa. Thiếu Canxi: Cây kém phát triển, rễ nhỏ và ngắn, thân mềm, lá nhỏ, câyyếu, dễ bị đổ ngã và sâu bệnh tấn công. Thiếu Kẽm: Xuất hiện các đốm nhỏ rải rác hay các vệt sọc màu vàng nhạtchủ yếu trên các lá đã trưởng thành, các lá non trở nên ngắn, hẹp và mọc sít nhau,các đốt mắt ngọn ngắn lại, cây thấp, rất khó ra hoa. Thiếu Đồng: Xuất hiện các đốm màu vàng và quăn phiến lá, đầu là chuyểntrắng, số hoa hình thành ít, cây yếu, dễ bị nấm bệnh tấn công. Thiếu Sắt: Các lá non úa vàng sau đó chuyển sang trắng nhạt, cây còi cọc,ít hoa và dễ bị sâu bệnh tấn công. Thiếu Mangan: Uá vàng giữa các gân của lá non, đặc trưng là sự xuất hiệncủa các đốm vàng và hoại tử, các đốm này xuất hiện từ cuống lá non sau lan ra cảlá, cây còi cọc, chậm phát triển. Thiếu Bo: Lá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Cẩm nang trồng hoa lanGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 98 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0