Danh mục

Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập part 10

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 606.30 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu những lý lẽ bạn đưa ra bị chê, bạn nên kiểm tra lại, sau đó đưa ra các nguồn thông tin. Nếu người ta chỉ trách tính cách, cách suy nghĩ của bạn thì đôi khi, ta phải đồng ý để "không đồng ý". Nên nhớ: thành công trong việc thuyết phục người khác bao gồm cả việc bạn khiến cho người đó sẵn sàng để bạn thuyết phục! Lo lắng:Nếu bạn không quen giao tiếp, đặc biệt là trình bày ý kiến qua việc viết, bạn có thể cần phải vượt qua nỗi sợ bằng nhiều bước.Viết, cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩm nang và chiến lược dành cho học tập part 10 Nếu những lý lẽ bạn đưa ra bị chê, bạn nên kiểm tra lại, sau đó đưa ra các nguồn thông tin. Nếu người ta chỉ trách tính cách, cách suy nghĩ của bạn thì đôi khi, ta phải đồng ý để không đồng ý. Nên nhớ: thành công trong việc thuyết phục người khác bao gồm cả việc bạn khiến cho người đó sẵn sàng để bạn thuyết phục! Lo lắng:Nếu bạn không quen giao tiếp, đặc biệt là trình bày ý kiến qua việc viết, bạn có thể cần phải vượt qua nỗi sợ bằng nhiều bước.Viết, cũng như đoạn phát biểu (không được ghi âm), là nỗ lực lâu dài và mọi người đều có thể thấy, và trong viết, hoàn cảnh xung quanh không quan trọng như trọng diễn thuyết, phát biểu khi mà hoàn cảnh có thể ảnh hưởng đến nội dung, ngôn từ. Ví dụ: người đọc sẽ không nhìn thấy bạn mà sẽ chỉ thấy những từ ngữ bạn viểt ra. Họ cũng không biết bạn trông như thế nào, bạn sống ở đâu, bạn là ai… Hy vọng rằng ở trường, trong lớp học, bạn có cơ hội để thực hành cả nghệ thuật viết và nghệ thuật thuyết phục. Sau đó, khi ra ngoài xã hội như ở chỗ làm, nhà thờ, khu hàng xóm, và thậm chí trong gia đình, những kỹ năng đó sẽ giúp ích cho bạn. Sự thuyết phục còn có một khía cạnh khác: nó dựa trên các thông tin, miêu tả kết luận. Dĩ nhiên, điều này có nghĩa là bạn cần phải biết là bạn đang nói về cái gì, và không thể lười tìm hiểu thông tin được vì như vậy bạn sẽ chẳng thuyết phục được ai. Yếu tố này cũng thể hiện một mức độ của sự sợ hãi: sợ mắc lỗi sẽ khiến tranh luận của bạn sẽ chẳng có ý nghĩa gì cả. Vì là bạn đang viết, và từ ngữ đều ở hết trên mặt giấy (hoặc là trên một trang web) và ai cũng nhìn thấy hết, bạn cần phải tìm hiểu, nghiên cứu sao cho những thông tin của bạn hợp lý. Xin chân thành cảm ơn sự động viên của S. Ryder, và các em học lớp 6 của cô ở Pennsylvania, trong bản chỉnh sửa hướng dẫn trên. Bài viết trình bày quan điểm Bài viết trình bày quan điểm là để: Sắp xếp và lên dàn ý quan điểm của bạn về một vấn đề nào đó  Trình bày cho người nghe về quan điểm của bạn và lấy đó làm nền tảng để kiếm  tìm giải pháp cho những vấn đề khó khăn. Trình bày một giải pháp hữu ích, tuy có thể là chủ quan, hoặc là cách tiếp cận để  giải quyết vấn đề. Lên khung việc thảo luận để xác định sân chơi  Điều này có thể tạo lợi thế cho bạn hơn những ai không chuẩn bị kỹ càng, khi tính đến những vấn đề vượt qua quan điểm của họ. Thể hiện tài năng của bạn  Đây chính là cơ hội để bạn nắm bắt vấn đề, nghiên cứu thông tin, và trình bày quan điểm một cách rõ ràng, cụ thể. Hãy thể hiện rằng sự lôi cuốn là ở lý lẽ, lập luận hơn là ở những thuật ngữ tình  cảm. Hướng dẫn bạn ở tính chăt chẽ trong quan điểm khi thảo luận, thương thuyết.  Bạn chuẩn bị tốt đến đâu, thì đối thủ của bạn càng bị bất lợi, và bạn càng có cơ hội chiến thắng. Hướng dẫn trình tự: Hình thức phải phù hợp với những tiêu chuẩn, hướng dẫn của người tài trợ, điều  hành. Không bao giờ được quên chủ đề, ngày tháng, mục đích… và xác định quan điểm  của bạn với tư cách là người viết. Nếu bài viết phản ánh quan điểm của một nhóm, tổ chức, ban… bạn không nên  dùng ngôi thứ nhất (không nên dùng tôi, của tôi… mà nên dùng ‘chúng tôi, của chúng tôi…) Giới hạn là 2 trang tuân theo các quy tắc của những bài viết trình bày quan điểm  đã thành công trước đó. Nghiên cứu: Tim kiếm những dẫn chứng cho cả 2 quan điểm, bao gồm thông tin cụ thể, số liệu  thống kê, những kiếm chứng tin cậy. Xác định vấn đề và những đánh giá chủ quan mà người nghe có thể có. Liệt kê  những cái thích hợp và đoán trước những ý kiến trái ngược có thể có. Coi như người đọc biết những khái niệm cơ bản, nhưng đối với những thuật ngữ,  khái niệm lạ, bạn phải nêu định nghĩa hoặc giải thích theo quan điểm của bạn. Nhắc đến những người cùng quan điểm với bạn để hỗ trợ bạn trong quá trình  tranh luận. Xem và nhớ những ai có thể không cùng quan điểm với bạn để chuẩn bị sẵn sự  phản biện. Tóm tắt ý và dẫn chứng của họ rồi phản bác lại. Mở bài: Cân nhắc đến người nghe: nên bắt đầu bằng một hoặc hai câu chủ đề, để thu hút sự chú ý và tóm tắt vấn đề. Nói rõ quan điểm của bạn. Thân bài: Tập trung vào 3 ý chính Mỗi ý cần có các phần sau: Một câu nhận xét chung trình bày quan điểm  Ghi chú những tài liệu và nguồn dữ liệu  Những kinh nghiệm trước đó và kiểm chứng tin cậy  Kết luận nêu rõ lại quan điểm của bạn  Giữa các đoạn phải có sự nhịp nhàng chuyển ý Giữ động từ ở thể chủ động  Ghi chú những nguồn thông tin tham khảo để thiết lập sự tin cậy  Tập trung và giữ vững quan điểm trong cả bài  Focus on logical argu ...

Tài liệu được xem nhiều: