Cảm nhận: Người lớn & Con nít
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.48 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có bao giờ bạn quan tâm đến vấn nạn tự sát của lứa tuổi vị thành niên chưa nhỉ? Hằng ngày trên các bìa báo vẫn thường đưa tin về cuộc chiến ở Iraq hay những chuyện tình ái vớ vẩn của các ngôi sao và dạo gần đây thì trên một vài tờ báo điện tử đã “vội vã” đăng một vài tin về những cuộc tự sát tập thể ở Nhật hay căn bệnh trầm cảm đang hoành hành trong lứa tuổi vị thành niên. Liệu bạn có biết là "suicide" (hành động tự tử) "Suicide" từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm nhận: Người lớn & Con nít Cảm nhận: Người lớn & Con nít Có bao giờ bạn quan tâm đến vấn nạn tự sát của lứa tuổi vị thành niên chưa nhỉ? Hằng ngày trên các bìa báo vẫn thường đưa tin về cuộc chiến ở Iraq hay nhữngchuyện tình ái vớ vẩn của các ngôi sao và dạogần đây thì trên một vài tờ báo điện tử đã “vội vã”đăng một vài tin về những cuộc tự sát tập thể ởNhật hay căn bệnh trầm cảm đang hoành hànhtrong lứa tuổi vị thành niên.Liệu bạn có biết là suicide (hành động tự tử)Suicide từ một động từ đã trở thành một danh từ đểchỉ một ngành học: Suicidiology. Suicidiology đãxuất hiện từ lâu, lâu như thế nào thì tôi không biếtnhưng một điều mà tôi biết chắc là nó xuất hiện lâuhơn những tin tức về các vụ tự sát trên mạng điện tửViệt Nam. Một lý do đơn giản để suicide trở thànhsuicidiology có lẽ là số trường hợp chết do tự vẫnngày càng cao. Trong xã hội Mỹ, suicide đứng thứba trong những nguyên nhân gây nên cái chết cholứa tuổi vị thành niên sau những tai nạn dưới sự ảnhhường của rượu bia (alcohol-related accidents) vàmưu sát (homocides). Tỷ lệ trẻ vị thành niên tự vẫntrong độ tuổi 10-14 đã tăng lên 120% trong khoảng1980 - nay và vẫn không ngừng gia tăng.Đứng trước con số đó, các nhà xã hội học đã lo sợ và“sốt vó” lập ra một ngành học mới: Suicidiology.Không những nghiên cứu về tỷ lệ tự vẫn đang ngàymột gia tăng trong lứa tuổi vị thành niên,Suicidiology còn xoáy sâu vào những nguyên nhânvà hiện tượng của một trẻ có nguy cơ tự vẫn.Đó là những trẻ em thường buồn bã ít nói, bị chứngtrầm cảm lâu ngày, thường đề cập đến cái chết khitrò chuyện và cảm thấy thất bại trong cuộc sống. Haynhững trẻ em thiếu thốn tình thương, tính tình xốcnổi, dễ giận dỗi cũng nằm trong danh sách này. Hẳnlà họ - những nhà xã hội học phải thông thái lắm mớicó thể thống kê được những tình trạng này. Tôi thậtkhâm phục họ quá. Khâm phục lắm chứ khi mà họ đãbỏ nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu vàthống kê. Những lập luận của họ thật chính xác vàlogic biết bao. Những con số mà họ đưa ra thật thuyếtphục và rõ ràng từng chi tiết một. Ắt là phải có mộtquá trình nghiên cứu lâu dài và kiến thức của nhiềunăm hội tụ. Và để đền đáp cho công ơn đó, tỷ lệ tựvẫn trong lứa tuổi vị thành niên ngày một gia tăng. Cólẽ vì thế mà ngày nào họ cũng nhọc công nghiên cứu,ngày nào cũng nhọc công làm việc.Không biết các nhà xã hội học có nghĩ tới người lớnkhi họ nghiên cứu về tự sát trong lứa tuổi vị thànhniên hay không nhỉ? Người lớn, hai tiếng nhưng saonghe to tát và vĩ đại quá. Có ai chỉ tôi làm “người lớn”phải như thế nào không? Người lớn ư? Đó có phải lànhững người thường hay bảo bọn con trai khôngđược hút thuốc lá nhưng chính mình lại cứ ngày mộtngày hai, cứ “con mèo” rồi lại ba số. Đó có phải lànhững người khuyên bảo đám nhóc như chúng tôiđừng xem những bộ phim “người lớn” nhưng chínhhọ lại được quyền xem. Đó có phải là những ngườithường hay gạt bỏ những lời nói của đám nhóc vớicái câu nói cố hữu “Con nít biết gì”.Vâng, tôi đồng ý đấy chứ. Con nít đâu biết gì đâu!Con nít chỉ biết làm những cái mà người lớn đã làm vìnhững hành động đó là “noi theo một tấm gương tốt”.Cờ bạc, rượu bia, chè chén hay nặng nề hơn là bạolực, tầm thường hơn là bồ bịch và nhạy cảm hơn làtình dục và tình yêu - tất cả những thứ đó con nítthường hay làm để cố thành “người lớn” để mongđược thoát khỏi cái câu “Con nít biết gì.Những cậu học sinh trung học bắt đầu phì phèo điếuthuốc lá. Cái cách cầm thuốc, rít thuốc, mồi lửa haythả từng đám khói thật điệu nghệ làm sao. Và cònhơn thế nữa, những buổi trốn học ngồi hàng giờ trongquán cà phê vỉa hè, mắt lim dim mơ màng như mộtanh thi sĩ thứ thiệt của bọn con trai đã nhận khôngbiết bao nhiêu người lớn phải phì cười, bao nhiêu cáixì xáo bàn tán hay cái nhìn chế giễu. Người lớn nhìnthấy cái phù hiệu của trường trung học trên áo con nítvà lắc đầu bước đi. Người lớn đang nghĩ về mộttương lai cũng mờ mịt như khói thuốc lá của đám chonít ngồi bàn bên. Và người lớn nghĩ là lẽ ra vào cáigiờ hành chánh này thì con nít phải ngồi trong lớpmới đúng. Vâng, đúng rồi, đúng quá rồi. Trong giờhành chánh, con nít phải đi học và trong giờ hànhchánh, người lớn cũng phải đi làm. Người lớn thậtđãng trí quá đi thôi, họ quên mất cái vế sau rồi.Con nít có biết gì đâu? Chúng làm thế vì trong đầu óc“không biết gì” của chúng chỉ nghĩ đơn giản là: nhữngđiều do người lớn làm thì đều trưởng thành và mangtính “người lớn”, suy ra con nít muốn thành người lớnthì phải là những điều người lớn thường hay làm.Hình như tôi hơi quá lời khi nói về “người lớn”, vìcũng có nhiều người lớn tốt, rất tốt nữa là đằng khác.Tính cách rõ ràng và phổ biến nhất trong lứa tuổivị thành niên: khao khát sống, yêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm nhận: Người lớn & Con nít Cảm nhận: Người lớn & Con nít Có bao giờ bạn quan tâm đến vấn nạn tự sát của lứa tuổi vị thành niên chưa nhỉ? Hằng ngày trên các bìa báo vẫn thường đưa tin về cuộc chiến ở Iraq hay nhữngchuyện tình ái vớ vẩn của các ngôi sao và dạogần đây thì trên một vài tờ báo điện tử đã “vội vã”đăng một vài tin về những cuộc tự sát tập thể ởNhật hay căn bệnh trầm cảm đang hoành hànhtrong lứa tuổi vị thành niên.Liệu bạn có biết là suicide (hành động tự tử)Suicide từ một động từ đã trở thành một danh từ đểchỉ một ngành học: Suicidiology. Suicidiology đãxuất hiện từ lâu, lâu như thế nào thì tôi không biếtnhưng một điều mà tôi biết chắc là nó xuất hiện lâuhơn những tin tức về các vụ tự sát trên mạng điện tửViệt Nam. Một lý do đơn giản để suicide trở thànhsuicidiology có lẽ là số trường hợp chết do tự vẫnngày càng cao. Trong xã hội Mỹ, suicide đứng thứba trong những nguyên nhân gây nên cái chết cholứa tuổi vị thành niên sau những tai nạn dưới sự ảnhhường của rượu bia (alcohol-related accidents) vàmưu sát (homocides). Tỷ lệ trẻ vị thành niên tự vẫntrong độ tuổi 10-14 đã tăng lên 120% trong khoảng1980 - nay và vẫn không ngừng gia tăng.Đứng trước con số đó, các nhà xã hội học đã lo sợ và“sốt vó” lập ra một ngành học mới: Suicidiology.Không những nghiên cứu về tỷ lệ tự vẫn đang ngàymột gia tăng trong lứa tuổi vị thành niên,Suicidiology còn xoáy sâu vào những nguyên nhânvà hiện tượng của một trẻ có nguy cơ tự vẫn.Đó là những trẻ em thường buồn bã ít nói, bị chứngtrầm cảm lâu ngày, thường đề cập đến cái chết khitrò chuyện và cảm thấy thất bại trong cuộc sống. Haynhững trẻ em thiếu thốn tình thương, tính tình xốcnổi, dễ giận dỗi cũng nằm trong danh sách này. Hẳnlà họ - những nhà xã hội học phải thông thái lắm mớicó thể thống kê được những tình trạng này. Tôi thậtkhâm phục họ quá. Khâm phục lắm chứ khi mà họ đãbỏ nhiều thời gian và công sức để nghiên cứu vàthống kê. Những lập luận của họ thật chính xác vàlogic biết bao. Những con số mà họ đưa ra thật thuyếtphục và rõ ràng từng chi tiết một. Ắt là phải có mộtquá trình nghiên cứu lâu dài và kiến thức của nhiềunăm hội tụ. Và để đền đáp cho công ơn đó, tỷ lệ tựvẫn trong lứa tuổi vị thành niên ngày một gia tăng. Cólẽ vì thế mà ngày nào họ cũng nhọc công nghiên cứu,ngày nào cũng nhọc công làm việc.Không biết các nhà xã hội học có nghĩ tới người lớnkhi họ nghiên cứu về tự sát trong lứa tuổi vị thànhniên hay không nhỉ? Người lớn, hai tiếng nhưng saonghe to tát và vĩ đại quá. Có ai chỉ tôi làm “người lớn”phải như thế nào không? Người lớn ư? Đó có phải lànhững người thường hay bảo bọn con trai khôngđược hút thuốc lá nhưng chính mình lại cứ ngày mộtngày hai, cứ “con mèo” rồi lại ba số. Đó có phải lànhững người khuyên bảo đám nhóc như chúng tôiđừng xem những bộ phim “người lớn” nhưng chínhhọ lại được quyền xem. Đó có phải là những ngườithường hay gạt bỏ những lời nói của đám nhóc vớicái câu nói cố hữu “Con nít biết gì”.Vâng, tôi đồng ý đấy chứ. Con nít đâu biết gì đâu!Con nít chỉ biết làm những cái mà người lớn đã làm vìnhững hành động đó là “noi theo một tấm gương tốt”.Cờ bạc, rượu bia, chè chén hay nặng nề hơn là bạolực, tầm thường hơn là bồ bịch và nhạy cảm hơn làtình dục và tình yêu - tất cả những thứ đó con nítthường hay làm để cố thành “người lớn” để mongđược thoát khỏi cái câu “Con nít biết gì.Những cậu học sinh trung học bắt đầu phì phèo điếuthuốc lá. Cái cách cầm thuốc, rít thuốc, mồi lửa haythả từng đám khói thật điệu nghệ làm sao. Và cònhơn thế nữa, những buổi trốn học ngồi hàng giờ trongquán cà phê vỉa hè, mắt lim dim mơ màng như mộtanh thi sĩ thứ thiệt của bọn con trai đã nhận khôngbiết bao nhiêu người lớn phải phì cười, bao nhiêu cáixì xáo bàn tán hay cái nhìn chế giễu. Người lớn nhìnthấy cái phù hiệu của trường trung học trên áo con nítvà lắc đầu bước đi. Người lớn đang nghĩ về mộttương lai cũng mờ mịt như khói thuốc lá của đám chonít ngồi bàn bên. Và người lớn nghĩ là lẽ ra vào cáigiờ hành chánh này thì con nít phải ngồi trong lớpmới đúng. Vâng, đúng rồi, đúng quá rồi. Trong giờhành chánh, con nít phải đi học và trong giờ hànhchánh, người lớn cũng phải đi làm. Người lớn thậtđãng trí quá đi thôi, họ quên mất cái vế sau rồi.Con nít có biết gì đâu? Chúng làm thế vì trong đầu óc“không biết gì” của chúng chỉ nghĩ đơn giản là: nhữngđiều do người lớn làm thì đều trưởng thành và mangtính “người lớn”, suy ra con nít muốn thành người lớnthì phải là những điều người lớn thường hay làm.Hình như tôi hơi quá lời khi nói về “người lớn”, vìcũng có nhiều người lớn tốt, rất tốt nữa là đằng khác.Tính cách rõ ràng và phổ biến nhất trong lứa tuổivị thành niên: khao khát sống, yêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 319 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 198 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 186 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 111 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0