Danh mục

Cảm nhận truyền thuyết Mị Châu - Trọng Thủy

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 71.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy là một trongnhững câu chuyện có sức hấp dẫn được lưu truyềntrong dân gian về buổi đầu của lịch sử dân tộc – mộtcâu chuyện vừa mang nét hiện thực vừa mang néthuyền thoại thời Âu Lạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm nhận truyền thuyết "Mị Châu - Trọng Thủy"Cảm nhận truyền thuyết Mị Châu - Trọng ThủyTôi kể ngày xưa chuyện Mị ChâuTrái tim lầm chỗ để trên đầuNỏ thần vô ý trao tay giặcNên nỗi cơ đồ đắm biển sâu(Tố Hữu)Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy là một trongnhững câu chuyện có sức hấp dẫn được lưu truyềntrong dân gian về buổi đầu của lịch sử dân tộc – mộtcâu chuyện vừa mang nét hiện thực vừa mang néthuyền thoại thời Âu Lạc. Hơn thế nữa, đây cũng là tácphẩm mang dấu ấn bi kịch sớm nhất trong vănchương dân tộc. Giếng Mị Châu ở Đông Anh còn đó,bên cạnh bài học về việc cần đề cao cảnh giác với kẻthù, tấm oan tình còn để lại những bài học mang giátrị nhân văn sâu sắc.Mị Châu là con gái của Thục An Dương Vương. Ngườicon gái trong trắng ngây thơ, tin tưởng tình yêu mộtcách chân thành cuối cùng đã bị chính người chồngđưa vào bẫy, làm mất nước. Câu chuyện trong sáchgiáo khoa chỉ tập trung vào mối quan hệ Trọng Thủy –Mị Châu nhưng cũng đủ sức giúp ta nhận ra nhữngthủ phạm và nạn nhân đích thực của bi tình sử này.Trọng Thủy làm rể của An Dương Vương. Mọi nguyênnhân bi kịch trước hết bắt đầu từ An Dương Vươngkhi đã để tình riêng lấn át tầm nhìn của một đấng minhquân. Nhất là, kẻ ở rể lại phục vụ cho dã tâm của TriệuĐà – lấy bí quyết nỏ thần để cướp nước. Sự mất cảnhgiác đáng trách của An Dương Vương làm mất nướcđã đành , nhưng hậu quả của nó mang ý nghĩa bi kịchlà làm nên cảnh sinh li tử biệt, tan vỡ tình duyên củaMị Châu – Trọng Thủy.Mặc dù truyền thuyết được ghi lại bởi người đời sauhết sức ngắn gọn, nhưng cốt lõi của bi kịch ấy vẫnthật rõ ràng: mối quan hệ thông gia của hai nhà vốn dĩđối địch tiềm ẩn những bất trắc khó lường. Vậy mà AnDương lại “vô tình” gả con gái yêu của mình cho contrai kẻ thù. Theo mạch kể của truyền thuyết, không cónhững lí giải về nguyên nhân sâu xa khiến cho MịChâu đã tiếp tay cho Trọng Thủy đánh cắp lẫy nỏ thầnKim Qui. Nhưng theo mạch truyện, Mị Châu rõ ràng đãtin Trọng Thủy đến với nàng bằng cả tấm chân tình.Sự ngây thơ ấ y của cá nhân nàng là điều có thể thathứ , nhưng vì tình riêng mà để lộ bí mật quốc gia thậtsự là một tội lỗi khó dung tình. Đáng trách hơn, tìnhyêu ấ y thiếu lí trí sáng suốt đế nỗi nàng không nhận rađược những ẩn ý trong lời nói của Trọng Thủy khi từbiệt để cảnh báo với vua cha. Nàng không đủ tỉnh táođể nhận ra trong lời chồng tiềm tàng hiểm hoạ binhđao: “Ta nay trở về thăm cha, nếu như đến lúc hainước thất hoà, bắc nam cách biệt, ta lại tìm nàng lấygì làm dấu?”. Mị Châu mê muội đếm mức không thểnói một lời hỏi nguyên cớ chia lìa, lại chỉ chăm chămnghĩ về sự đoàn tụ lứa đôi. Đặt tình riêng lên trên vậnmệnh quốc gia như vậy quả thật đáng phê phán.Đàng sau tình duyên Mị Châu – Trọng Thủy là cả mộtâm mưu thôn tính thâm hiểm của Triệu Đà, không aikhác kẻ thực hiện gian kế ấy lại là Trọng Thủy. Hắnngay từ khi đạt chân đến Loa Thành làm rể đã đặtnhiệm vụ gián điệp lên hàng đầu. Bỉ ổi hơn, hắn đã lợidụng ngay người vợ ngây thơ để thực hiện gian kế mĩmãn. Xét về bản chất Trọng Thủy là một kẻ gian trá vàtham lam: lừa gạt vợ để lấy vuốt Rùa Vàng, vừa âmmưu cướp được nước, vừa muốn được chiếm đoạttrọn vẹn trái tim của Mị Châu. Từ thủ phạm, hắn đãbiến thành nạn nhân của chính mình. Không thể nàocó sự dung hoà giữa quyền lợi quốc gia với tình yêuđôi lứa khi thù địch là cái mầm hoạ tiềm ẩn trong mốiquan hệ vợ chồng.An Dương Vương mất nước từ sự thiếu cảnh giác,khinh địch của mình. Bản thân nhà vua mong mỏi hoàhiếu giữa hai quốc gia, chấm dứt cảnh đao binh từduyên tình con trẻ. Nhưng trớ trêu thay, đó lại là chỗhở để kẻ dã tâm là cha con Triệu Đà lợi dụng. Bảnthân An Dương Vương cũng phải gánh chịu bi kịchkhi tuốt gươm trừng phạt kẻ phản bội là chính con gáiyêu của mình, nhà vua đã đứng trên quyền lợi quốcgia mà gạt bỏ tình riêng, hành động ấy được trântrọng bằng cách xử lí của dân gian : Rùa Vàng rẽnước dẫn vua xuống biển. Mị Châu phải trả giá bằngsự nông nổi của mình, nhưng nàng cũng kịp thức tỉnhđể nhận ra bi kịch của mình. Một người con gái ngâythơ trong trắng đáng yêu bị phản bội, cuối cùng nàngđã nhận ra bộ mặt kẻ thù dù quá muộn màng. Cái nhìnnhân hậu của nhân dân ta đã dành cho Mị Châu khi đểnàng hoá thân thành ngọc thạch, máu hoá thành hạtchâu nhưng cũng thật công bằng khi từ lập trườngyêu nước trừng trị kẻ có tội. Mị Châu quả thật đángtrách nhưng cũng thật đáng thương. Truyền thuyếtkhông còn chỉ kể lại trang sử mất nước mà chứađựng cái nhìn thương cảm cho lứa đôi – khi tình yêuphải đối mặt với âm mưu.Trọng Thủy đã phải trả giá cho sự lừa dối khi hắn chỉcòn mang được xác Mị Châu về chôn cất. Với kẻ cướpnước, nhân dân ta không để cho hắn chiếm đoạt vàtiếp tục lừa phỉnh Mị Châu. Nhưng điều đáng nói hơnlà cái chết lao đầu xuống giếng của Trọng Thủy và kếtthúc câu chuyện: “Ngư ...

Tài liệu được xem nhiều: