Cảm nhận về truyện Chiếc lá cuối cùng của O.Henry
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.38 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu cảm nhận về truyện chiếc lá cuối cùng của o.henry, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm nhận về truyện Chiếc lá cuối cùng của O.Henry Cảm nhận về truyện Chiếc lá cuối cùng của O.Henry Ai đã từng đọc những truyện ngắn của nhà văn người Mĩ O’Hen-ri (1862 –1910) hẳn sẽ cảm nhận một điều: từ hiện thực cuộc sống đầy rẫy những bất công vôlý, đem đến bao bất hạnh cho những cuộc đời nghèo khổ, nhà văn luôn khơi dậy đượcvẻ đẹp tâm hồn những con người ấy qua những tình huống truyện bất ngờ, cảm động.Chiếc lá cuối cùng là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn ắp tràn tình thương yêu vàniềm tin với con người, một bức thông điệp khẳng định sứ mạng và sức mạnh củanghệ thuật chân chính. Câu chuyện kể về cuộc sống chật vật của những người hoạ sĩ nghèo: hai nữ họasĩ trẻ Xiu và Giôn-xi sống cùng căn hộ với người họa sĩ già Bơ-men. Những khó khănvề vật chất đã vắt kiệt sức sáng tạo, khiến họ lâm vào cảnh bi đát. Cụ Bơ-men suốtbốn chục năm mơ ước vẽ một bức kiệt tác mà không thực hiện được, đành phải ngồilàm mẫu cho các họa sĩ trẻ để kiếm chút tiền còm nuôi thân. Giôn-xi bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy nốt của cô niềm tin vàocuộc sống. Chỉ còn lại Xiu mòn mỏi với những bức vẽ và ám ảnh bởi suy nghĩ củaGiôn-xi: cô gái bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc lá rơi để chờ định mệnh phán quyếtmạng sống của chính mình, với niềm tin khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ rađi… Không gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u ám như mùađông, nặng trĩu những buồn lo. Đáng sợ làm sao khi mỗi ngày trôi đi trong gió tuyết và những cơn mưa lạnhlẽo dai dẳng, những chiếc lá thường xuân tiếp tục rơi xuống, chỉ còn lại một chiếc lácuối cùng để Giôn-xi như nhìn thấy cái chết của mình đang đến gần. Có lẽ ai trongchúng ta cũng cảm thấy rối lòng, bất lực trước một con người đã buông xuôi, chánsống. Bởi thế nhà văn đã tập trung miêu tả khoảnh khắc căng thẳng của Xiu và cụ Bơ-men lúc Giôn-xi đang ngủ: “Họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồihọ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”. Có lẽ trong giây phút đó, họ đã nhìn thấynhánh thường xuân cuối cùng trụi lá rồi chăng? Dường như cùng với cái khắc nghiệtcủa trời đông, mưa gió, họ có thể đoán trước được điều gì khi Giôn-xi tỉnh dậy vàosáng hôm sau và thấy chiếc lá cuối cùng đã rụng. Trong hoàn cảnh này, người đau khổ nhất không phải là Giôn-xi mà chính là côgái trẻ Xiu. Bởi lẽ, cô là người sẽ phải chứng kiến toàn bộ tấn bi kịch sắp diễn ra vàosáng hôm sau khi Giôn-xi lại nhìn ra cửa sổ. Nhà văn không mô tả cụ thể tâm trạngXiu, chỉ cho biết cô “tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ”,như vậy cónghĩa là cô đã phải trải qua một đêm trắng đầy âu lo thổn thức, trong sự bồn chồn vàbất lực. Một đêm mưa gió ngoài trời dữ dội, một chiếc lá mong manh bám trên bứctường gạch chắc chắn sẽ bị vùi dập tơi tả, không chống chọi nổi sự tàn phá của tựnhiên. Điều đó có nghĩa là sau phút kéo mành lên, Giôn-xi sẽ nhìn thấy cái chết củachính mình. Nhưng Xiu cũng không thể chịu được khoảnh khắc nhìn thấy “Giôn-xiđang mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống”. Khôngkéo mành lên cũng không được, vì như vậy Xiu sẽ mang mặc cảm chính mình mới làngười gây ra cái chết của Giôn-xi. Ta hiểu tâm trạng của cô khi làm theo một cáchchán nản, bản thân cô cũng không còn phương cách nào giúp cho người đồng nghiệp,người em gái kia từ bỏ suy nghĩ điên rồ đáng sợ kia. Chính vào lúc ấy, một hình ảnh bất ngờ đã làm đảo lộn mọi dự đoán, đảongược cả tình huống tưởng như chắc chắn trong dự định của Giôn-xi, trong nỗi lo củaXiu và trong sự thất vọng của mọi người. Tình huống ấy đã thắp lại niềm hy vọng nhưmột phép màu: vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Có lẽngười vui mừng nhất lúc này là Xiu, vì chiếc lá cô nhìn thấy không phải là một ảoảnh: “Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưngvới rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vàocành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”. Còn Giôn-xi? Cô cũng nhận ra: “Đó là chiếclá cuối cùng”, thừa nhận sự thật một cách miễn cưỡng và tiếp tục suy nghĩ: “Hôm naynó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”. Giôn-xi thật đáng thương nhưng cô cũng thật đáng trách khi vẫn đeo đuổi ýđịnh từ bỏ cuộc sống. Cô chìm đắm trong ý nghĩ kỳ quặc của mình, mặc kệ những sợidây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một.Cô đã phụlòng của Xiu, bởi lẽ cô đã xem nỗi đau của mình lớn hơn tất cả mọi sự quan tâm lolắng của mọi người. Trong thời điểm ấy, sẽ không ai có thể giúp đỡ cô, ngoại trừchính bản thân cô. Thời gian một ngày kéo dài đằng đẵng để Giôn-xi chứng kiến chiếc lá thườngxuân chống chọi với mùa đông khắc nghiệt. Chiếc lá bướng bỉnh ấy không chấp nhậnsự buông xuôi của một cô gái còn quá trẻ. Thế nhưng, khi con người ấy đã chấp nhậnđầu hàng số phận, thì sức mạnh của màn đêm buông xuống, gió bấc ào à ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm nhận về truyện Chiếc lá cuối cùng của O.Henry Cảm nhận về truyện Chiếc lá cuối cùng của O.Henry Ai đã từng đọc những truyện ngắn của nhà văn người Mĩ O’Hen-ri (1862 –1910) hẳn sẽ cảm nhận một điều: từ hiện thực cuộc sống đầy rẫy những bất công vôlý, đem đến bao bất hạnh cho những cuộc đời nghèo khổ, nhà văn luôn khơi dậy đượcvẻ đẹp tâm hồn những con người ấy qua những tình huống truyện bất ngờ, cảm động.Chiếc lá cuối cùng là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn ắp tràn tình thương yêu vàniềm tin với con người, một bức thông điệp khẳng định sứ mạng và sức mạnh củanghệ thuật chân chính. Câu chuyện kể về cuộc sống chật vật của những người hoạ sĩ nghèo: hai nữ họasĩ trẻ Xiu và Giôn-xi sống cùng căn hộ với người họa sĩ già Bơ-men. Những khó khănvề vật chất đã vắt kiệt sức sáng tạo, khiến họ lâm vào cảnh bi đát. Cụ Bơ-men suốtbốn chục năm mơ ước vẽ một bức kiệt tác mà không thực hiện được, đành phải ngồilàm mẫu cho các họa sĩ trẻ để kiếm chút tiền còm nuôi thân. Giôn-xi bị sưng phổi, bệnh tật và nghèo túng đã lấy nốt của cô niềm tin vàocuộc sống. Chỉ còn lại Xiu mòn mỏi với những bức vẽ và ám ảnh bởi suy nghĩ củaGiôn-xi: cô gái bệnh tật ấy đang đếm từng chiếc lá rơi để chờ định mệnh phán quyếtmạng sống của chính mình, với niềm tin khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ rađi… Không gian cuộc sống của những con người khốn khổ ấy lạnh lẽo u ám như mùađông, nặng trĩu những buồn lo. Đáng sợ làm sao khi mỗi ngày trôi đi trong gió tuyết và những cơn mưa lạnhlẽo dai dẳng, những chiếc lá thường xuân tiếp tục rơi xuống, chỉ còn lại một chiếc lácuối cùng để Giôn-xi như nhìn thấy cái chết của mình đang đến gần. Có lẽ ai trongchúng ta cũng cảm thấy rối lòng, bất lực trước một con người đã buông xuôi, chánsống. Bởi thế nhà văn đã tập trung miêu tả khoảnh khắc căng thẳng của Xiu và cụ Bơ-men lúc Giôn-xi đang ngủ: “Họ sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồihọ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”. Có lẽ trong giây phút đó, họ đã nhìn thấynhánh thường xuân cuối cùng trụi lá rồi chăng? Dường như cùng với cái khắc nghiệtcủa trời đông, mưa gió, họ có thể đoán trước được điều gì khi Giôn-xi tỉnh dậy vàosáng hôm sau và thấy chiếc lá cuối cùng đã rụng. Trong hoàn cảnh này, người đau khổ nhất không phải là Giôn-xi mà chính là côgái trẻ Xiu. Bởi lẽ, cô là người sẽ phải chứng kiến toàn bộ tấn bi kịch sắp diễn ra vàosáng hôm sau khi Giôn-xi lại nhìn ra cửa sổ. Nhà văn không mô tả cụ thể tâm trạngXiu, chỉ cho biết cô “tỉnh dậy sau khi chợp mắt được một tiếng đồng hồ”,như vậy cónghĩa là cô đã phải trải qua một đêm trắng đầy âu lo thổn thức, trong sự bồn chồn vàbất lực. Một đêm mưa gió ngoài trời dữ dội, một chiếc lá mong manh bám trên bứctường gạch chắc chắn sẽ bị vùi dập tơi tả, không chống chọi nổi sự tàn phá của tựnhiên. Điều đó có nghĩa là sau phút kéo mành lên, Giôn-xi sẽ nhìn thấy cái chết củachính mình. Nhưng Xiu cũng không thể chịu được khoảnh khắc nhìn thấy “Giôn-xiđang mở to cặp mắt thẫn thờ nhìn tấm mành mành màu xanh đã kéo xuống”. Khôngkéo mành lên cũng không được, vì như vậy Xiu sẽ mang mặc cảm chính mình mới làngười gây ra cái chết của Giôn-xi. Ta hiểu tâm trạng của cô khi làm theo một cáchchán nản, bản thân cô cũng không còn phương cách nào giúp cho người đồng nghiệp,người em gái kia từ bỏ suy nghĩ điên rồ đáng sợ kia. Chính vào lúc ấy, một hình ảnh bất ngờ đã làm đảo lộn mọi dự đoán, đảongược cả tình huống tưởng như chắc chắn trong dự định của Giôn-xi, trong nỗi lo củaXiu và trong sự thất vọng của mọi người. Tình huống ấy đã thắp lại niềm hy vọng nhưmột phép màu: vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Có lẽngười vui mừng nhất lúc này là Xiu, vì chiếc lá cô nhìn thấy không phải là một ảoảnh: “Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưngvới rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vàocành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”. Còn Giôn-xi? Cô cũng nhận ra: “Đó là chiếclá cuối cùng”, thừa nhận sự thật một cách miễn cưỡng và tiếp tục suy nghĩ: “Hôm naynó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”. Giôn-xi thật đáng thương nhưng cô cũng thật đáng trách khi vẫn đeo đuổi ýđịnh từ bỏ cuộc sống. Cô chìm đắm trong ý nghĩ kỳ quặc của mình, mặc kệ những sợidây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ lơi lỏng dần từng sợi một.Cô đã phụlòng của Xiu, bởi lẽ cô đã xem nỗi đau của mình lớn hơn tất cả mọi sự quan tâm lolắng của mọi người. Trong thời điểm ấy, sẽ không ai có thể giúp đỡ cô, ngoại trừchính bản thân cô. Thời gian một ngày kéo dài đằng đẵng để Giôn-xi chứng kiến chiếc lá thườngxuân chống chọi với mùa đông khắc nghiệt. Chiếc lá bướng bỉnh ấy không chấp nhậnsự buông xuôi của một cô gái còn quá trẻ. Thế nhưng, khi con người ấy đã chấp nhậnđầu hàng số phận, thì sức mạnh của màn đêm buông xuống, gió bấc ào à ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 797 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 333 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 175 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 77 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 63 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 55 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 51 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 49 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 43 0 0