Danh mục

Cảm thức văn hóa trong thơ Ngô Văn Phú

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.03 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thơ hiện đại Việt Nam, bên cạnh những người mải mê tìm kiếm, học hỏi những điều mới lạ, rất hiện đại từ những nền văn học tiên tiến trên thế giới, lại có những người như những con ong cần mẫn đi tìm kiếm những tinh hoa văn hóa dân tộc, hình thành nên một bộ phận văn học khá độc đáo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cảm thức văn hóa trong thơ Ngô Văn PhúCẢM THỨC VĂN HÓA TRONG THƠ NGÔ VĂN PHÚNGUYỄN THÀNH THẠOTrường Đại học Sư phạm – Đại học HuếHOÀNG ĐỨC KHOANhà xuất bản Đại học HuếTóm tắt: Trong thơ hiện đại Việt Nam, bên cạnh những người mải mê tìmkiếm, học hỏi những điều mới lạ, rất hiện đại từ những nền văn học tiên tiếntrên thế giới, lại có những người như những con ong cần mẫn đi tìm kiếmnhững tinh hoa văn hóa dân tộc, hình thành nên một bộ phận văn học kháđộc đáo. Người ta hay gọi đó là kiểu nhà thơ mang đậm dấu ấn văn hóa dângian, văn hóa truyền thống (nhà thơ chân quê). Ở giai đoạn 1930-1945,những tác giả tiêu biểu sáng tác theo kiểu này như: Nguyễn Bính, Đoàn VănCừ, Anh Thơ… Giai đoạn sau đó, có thể đề cập đến Đồng Đức Bốn, PhạmCông Trứ… và lẽ dĩ nhiên, Ngô Văn Phú không nằm ngoài hiện tượng ấy.Đọc thơ Ngô Văn Phú, người ta dễ đồng cảm, sẻ chia, một phần vì cảm thứcvăn hóa truyền thống dân tộc in hằn rõ nét trong thơ ông.Từ khóa: cảm thức văn hóa, thơ Ngô Văn Phú, nhà thơ chân quê1. MỞ ĐẦUViệt Nam có lịch sử hàng nghìn năm với bề dày văn hóa truyền thống. Theo Trần NgọcThêm, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tiến trình văn hóa của dân tộc ta là một chặngđường khá dài, có thể chia thành “6 giai đoạn (…) 3 lớp văn hóa” [10,tr.38]. Giữa văn hóavà văn học có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Nếu văn hóa là cơ sở, nền tảng củasáng tạo văn học nghệ thuật thì văn học là một bộ phận của văn hóa, là phương tiện tồn tạivà bảo lưu văn hóa, là sự tự ý thức của văn hóa. Từ cảm quan văn hóa, nhà thơ Ngô VănPhú đã khám phá đất nước trong chiều sâu của những trầm tích làm nên nét văn hóa đặctrưng của dân tộc. Khởi lộ của hành trình khám phá bằng thơ ấy, có lẽ từ chính nơi ôngđược sinh ra, vùng trung du Bắc Bộ, xứ cọ Vĩnh Phúc. Cảm thức văn hóa trong thơ ông,có lẽ bắt nguồn từ đó, từ tình cảm sâu nặng với quê hương, với con người nơi đây; và sựthiết tha, trân trọng những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.2. GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG, COI TRỌNG TÌNH YÊU THƯƠNGQuê hương, đó là nguồn cội, là dòng sữa mẹ nuôi ta lớn khôn, là tất cả những gì thânthương nhất của cuộc đời mỗi con người. Với nhà thơ Ngô Văn Phú, nó còn hơn thếnữa. Quê hương đối với ông còn là dòng máu nóng đang chảy trong người, là nguồncảm xúc dạt dào để ông gửi gắm biết bao tình cảm vào trang thơ. Với ông, quê hương lànguồn sống. Dù ở đâu, nơi chôn nhau cắt rốn - quê hương xứ cọ Vĩnh Phúc, hay ở mộtmiền nào đó, ông vẫn đau đáu nhớ về quê hương thân yêu ấy.Quê ông là vùng bán sơn địa: Núi ngồi núi đứng, núi trầm tư/ Trong mây kia núi đáđang mơ. Ông viết về quê mình với niềm tự hào của một người con quê: Làng ta đẹp từTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(30)/2014: tr. 56-62CẢM THỨC VĂN HÓA TRONG THƠ NGÔ VĂN PHÚ57dòng tên. Người con quê ấy in hằn cốt cách của làng quê xứ cọ trung du Vĩnh Phúc: Bạnbè đồng chí bảo tôi/ Nó nói gì cũng ra người xứ cọ. Ngô Văn Phú tự khắc họa bản thânmình bằng những dòng thơ không quá cầu kỳ, trau chuốt nhưng lại chứa chan nỗi niềmcủa một người xa quê mà lòng vẫn luôn hướng về nơi chôn nhau cắt rốn: Có một chàngáo nâu/Ba mươi năm ở phố/(…)/Ngồi dưới bóng hoàng lan/Lại nhớ tầng lá cọ (Tự họa)[6, tr. 56].Khi xa quê thì lòng người luôn canh cánh nỗi nhớ. Nhớ làng quê, với Ngô Văn Phú, thậtcụ thể, nhớ từng vách đất nhà tranh, cột tre, mùi rơm rạ… Ông thương cảm cái nghèokhó của quê mình xiết bao: Vách đất nhà tranh, giữa xóm nghèo,/ Cột tre trụ vữngtrước thềm rêu,/ Mái quê thơm gió và thơm nắng,/ Trưa vắng nghe cha kể truyện Kiều(Nhớ). Những buổi xa làng khi nhớ đến./ Mùi rơm, mùi rạ lại nao nao./ Hòa sắc cùngtre cùng tường đất,/ Rơm vàng thân thuộc với nhà nông./ Những năm mùa mất, khôngrơm rạ… / Làng ngác ngơ như kẻ mất hồn…(Rơm) [8, tr. 406.]. Nỗi nhớ ấy đã thôi thúcông: Trốn phố xá đông, tìm về với núi,/ Ngồi thừ bên suối, soi mặt nước trong (Ngườiđâu như cây, đời đâu như lá) [8, tr. 439].Đọc thơ Ngô Văn Phú, ta cảm được sự gắn bó với quê hương da diết, sâu đậm của tácgiả. Đúng như nhà phê bình văn học Nga Biêlinxki đã từng khẳng định: Nghệ thuậtkhông chấp nhận người ta đến với nó bằng những tư tưởng triết học trừu tượng. Nócàng không dung nạp những tư tưởng xuất phát từ ngộ tính, nó chỉ chấp nhận những tưtưởng nghệ thuật, và một tư tưởng nghệ thuật không phải là một tam đoạn luận, mộtgiáo điều hay một quy tắc, đó là một say mê mãnh liệt, một nhiệt hứng… vì thế, tưtưởng trong thơ không phải là một tư tưởng trừu tượng hay một hình thái chết, mà làmột sáng tạo sống động [2, tr. 9]. Không phải vô cớ mà có người cho rằng tình quê, hồnquê là mạch cảm xúc chủ đạo trong thơ Ngô Văn Phú. Thơ anh dễ đồng cảm bởi nó ấmáp tình quê, tình đời, tình người.[8, tr. 10]. Ngô Văn Phú lấy làm tự hào lắm khi đượcngười ta gọi là “người quê”. Người quê Ngô Văn Phú ấy, bằng những rung động thựcsự, đã phát hiện ra những điều rất đời thường nhưng nếu không gắn bó thực sự thì khómà thấy, mà cảm, mà nhận ra đ ...

Tài liệu được xem nhiều: