Để bảo đảm có dữ liệu tốt và chụp với hiệu quả cao thì việc đầu tiên là phải chọn những "setting" sau đây chính xác: file format, color space, ISO setting, white balance, exposure, color temparature, auto focus point, metering mode, và lens. Tôi cho rằng các bạn xử dụng từ medium tới high-end camera, nghĩa là có những setting nêu trên. Tôi xin lần lượt thảo luận từng phần một. 1. File format: Nếu bạn chọn white balance và color temperature đúng thì xin bạn tự tin và mạnh dạn chụp "JPEG large". Với format này, bạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Camera setting Camera setting Để bảo đảm có dữ liệu tốt và chụp với hiệu quả cao thì việc đầu tiên làphải chọn những setting sau đây chính xác: file format, color space, ISOsetting, white balance, exposure, color temparature, auto focus point,metering mode, và lens. Tôi cho rằng các bạn xử dụng từ medium tới high-end camera, nghĩalà có những setting nêu trên. Tôi xin lần lượt thảo luận từng phần một. 1. File format: Nếu bạn chọn white balance và color temperatuređúng thì xin bạn tự tin và mạnh dạn chụp JPEG large. Với format này, bạnđã có đủ chất lượng (quality) để chuẩn bị edit trong PS. Bản thân tôi đãtừng chụp Canon EOS D30 (3 MegaPixel) và sau đó dùng kỹ thuật PS đểphóng lớn đến 20-by-30 inches mà nhìn vẫn rỏ nét. Hơn nữa, portraitphotographer thường phải chụp với số lượng lớn, nếu như chụp RAW thìkhông chứa dược nhiều lắm trên memory card và nếu bạn có máy tínhchậm thì sẽ mất nhiều thì giỏ upload, chỉnh white balance, colortemperature, convert thành JPEG, những việc này làm giảm hiệu năng củangười chụp. 2. Color space: Chọn Adobe RGB hơn là sRGB, vì sRGB dành choInternet, còn RGB dùng cho mọi trường hợp. Nếu bạn chụp RGB rồi sau đóquyết định dùng cho Internet thì bạn chỉ có việc compress nó lại trong PSlà xong. 3. ISO setting: chọn ISO cao nhất mà máy của bạn có thể chịu dượcmà không bị noise. Thông thường thì ISO thấp cho kết quả tốt hơn, nhưngnhững máy sau này như Canon EOS 20D có thể chụp đươc ỏ ISO setting 400mà vẫn không bị noise. Tận dụng sự tiến bộ này, bạn có thể để tốc độ chụp cao và cố định(1/125s) để bắt máy chọn khẩu độ lớn (trương hợp chụp hệ thống TV, tức làbạn chọn tốc độ, để máy chọn khẩu độ). Lý do chụp tốc độ nhanh là vì trongkhi chụp chân dung, bạn phải di chuyển nhiều và điều khiển model cùng lúcnên rất dễ bị run máy.Hơn nữa với ISO setting cao và tốc độ cao, ta luônđược khẩu độ lớn (điều này cần thiết để có chiều sâu ảnh trường hẹp, cầnthiết cho portrait). 4.White Balance: Yếu tố này quyết định đến tông màu (lạnh, nóng,neutral). Hầu hết các máy đều có auto, nhưng ta nên để đúng theo trường hợp(coi manual của máy bạn để biết rõ hơn). 5. Exposure: Với TV auto setting không phải lúc nào ta củng cóperfect exposure. Luôn luôn kiểm tra histogram để xem hình có bị over hayunder exposure hay không. Nhìn vào histogram, nếu ta thấy có một vạch đen dài dọc bên phải củabiểu đồ, có nghĩa là vùng đó bị blown-out (mất chi tiết). Tương tự như vậy,nếu có một vạch đen dọc bên trái có nghĩa là hình bị mất chi tiết trong vùngtối. (Nếu bạn dùng máy Canon, bấm nút info bạn sẽ thấy histogram hiện lên,những vùng mất chi tiết nó sẽ chớp chớp trên họa đồ) Over Exposure: mất chi tiết nơi vùng sáng Under Exposure: mất chi tiết nơi vùng tối Để khắc phục, ta dùng exposure compensation. Tằng lên hay giảm điđể cân bằng ánh sáng lại (Xem camera manual của bạn để coi cách chỉnh). 6. Color temperature: Trời nắng (sunny daylight outdoors): khoãng 5200 K Trong bóng râm (shaded areas outdoors): khoãng 7000 K Trời mây, trời buồn ãm đạm, hay lúc mặt trời lặn: khoãng 6000K 7. Auto Focus Point: Trong chân dung bạn chỉ cần 1 focus point là đủrồi (Canon 10D có 7 focus point). Khi chụp luôn luôn lấy điểm focus là conmắt (con mắt là cửa sổ của tâm hồn mà 8. Metering Mode: Chọn Partial Metering hay Center WeightedMetering Mode đặc biệt là khi chụp close up hay khi background quá sáng.Chọn Evaluative Metering khi backgorund đẹp. 9. Lenses: Trong khi chụp chân dung thì điều khiển model(communication) đóng một phần RẤT là quan trọng, nên chụp tele từ 70mmđến 135 mm là lý tưởng nhất. Nếu ta chụp kính dưới 50 mm, thì ta phải đứnggần, điều này làm cho model mất tự nhiên (người ta rất nhạy cảm khi bị ốngkính dí sát vào người). Nếu ta chụp kính quá hẹp như tele 300 mm thì ta phảihét lên thì model mới biết mình muốn cái gì Nói chung là ráng giữ một khoảng cách làm việc (working distance)mà mình và model cảm thấy thoải mái. Tôi xin tạm dừng phần 1 ở đây. Phần này rất là boring nhưng rất là quan trọng. Vấn đề là bạn phảihoàn toàn hiểu biết camera của mình vì trong khi làm việc bạn chỉ tập trunghết thời giơ để quan sát ánh sáng, điều khiền model posing, vàcommunication. Đón đọc tip 2: Outdoor Lighting. Phần này chắc chắn là vui hơn vànhiều hình ánh hơn. Thôi đi nhậu nhe.