Cân bằng hóa học – Giáo án bài 38 chương 7 hóa học 10
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 104.50 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiến thức cơ bản: - HS biết được thế nào là cân bằng hóa học và sử chuyển dịch cân bằng hóa học . Kỹ năng: - HS biết vận dụng nguyên lí LƠ-SA – TƠ- LI –A để làm chuyển dịch cân bằng . Giáo dục tư tưởng: HS nhận thức được: - Hợp chất khí của S đều là chất độc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân bằng hóa học – Giáo án bài 38 chương 7 hóa học 10GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CÂN BẰNG HÓA HỌCI. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:1. Kiến thức cơ bản: - HS biết được thế nào là cân bằng hóa học và sử chuyển dịch cân bằng hóa học .2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng nguyên lí LƠ-SA – TƠ- LI –A để làm chuyển dịch cân bằng .3. Giáo dục tư tưởng: HS nhận thức được: - Hợp chất khí của S đều là chất độc, do đó cần cẩn thận trong thí nghiệm và đời sống. - Ứng dụng của S trong đời sống con người khá nhiều và quan trọng Cần có kế hoạch khai thác và sử dụng tốt.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoạitrao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …)2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng HTTH + Mẫu vật + dụng cụthí nghiệm, …)III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Chuẩn bị: ( 5’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:2. Nội dung bài: ( 30’) T Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS gI. PHẢN ỨNG MỘT 1’CHIỀU, PHẢN ỨNG Hoạt động 1. GV -Theo dõi, tiếp thu kháiTHUẬN NGHỊCH trình bày về phản ứng niệm1. Phản ứng một chiều một chiều và phản ứngXét phản ứng sau: thuận nghịch như SGK. 2KClO3 Hoạt động 2 . 0 MnO 2KCl + 3O2 2,t GV hướng dẫn HS tập -Tham gia phân tích sốKhi đun nóng các tinh phân tích số liệu thu liệu thực nghiệm:thể KClO3 có mặt chất 24 được từ thực nghiệm H2 (k) + I2xúc tác MnO2. 2KClO3 ’ của phản ứng thuận (k) 2 HI(k)phân hủy thành KCl và nghịch sau: Ban đầu 0,5 molO2. Cũng trong điều H2 (k) + I2 (k) 2 0,5mol 0 molkiện đó KCl và O2 HI(k) Có pư 0,393molGIÁO ÁN HÓA HỌC 10không phản ứng với Ban đầu 0,5 mol 0,393mol 0,786molnhau theo chiều ngược 0,5mol 0 mol Cân bằng 0,107 mollại. Phản ứng như thế Có pư 0,393mol 0,107 mol 0,786molgọi là phản ứng một 0,393mol 0,786molchiều Cân bằng 0,107 mol 0,107 mol 0,786mol2. Phản ứng thuậnnghịch Ban đầu : cho 0,500Xét phản ứng sau: mol H2 và 0,500 mol I2 vào trong bìmh kín ở Phản ứng thuận nhiệt độ 4300 C. Ban Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng nghịch đầu không có sẵn HI nên số mol HI bằng 0.Ở điều kiện thường, Cl2 Phản ứng xảy ra : H2phản ứng với H2O tạo kết hợp với I2 cho HI ,thành HCl và HClO, nhưng một phần HI vừađồng thời HCl và HClO được tạo ra lại phânsinh ra cũng tác dụng hủy cho trở lại H2 và I2.được với nhau tạo lại Số mol H2 và I2 giảmCl2 và H2O, nghĩa là dần ,nên tốc độ phảntrong cùng điều kiện, ứng giảm dần. Số molphản ứng xảy ra theo HI tăng dần , tốc độhai chiều trái ngược phản ứng tăng dần. Đếnnhau. Phản ứng như thế một lúc tốc độ phảnđược gọi là phản ứng ứng thuận và tốc độthuận nghịch. 5’ phản ứng nghịch bằng3. Cân bằng hóa học nhau .Xét phản ứng thuận Trạng thái cân bằng : tanghịch sau: thu được 0,786 mol HI2HI(k) H2 (k) + I2 và còn lại 0,107 mol H2 (k) ; 0,107 mol I2. Tại trạngĐây là một phản ứng thái cân bằng khôngthuận nghịch, đến một phải là phản ứng dừnglúc vận tốc theo chiều lại , mà phản ứng thuậnthuận bằng với vận tốc và nghịch vẫn xảy ra ,theo chiều nghịch được nhưng với tốc độ bằnggọi là phản ứng cân nhau (vt = vn _). Điềubằng. này có ý nghĩa là trong -Quan sát TN, ghi nhậnỞ trạng thái cân bằng một đơn vị thời gian, hiện tượng thay đổivẫn luôn có phản ứng nồng độ các chất phản màu sắc…xảy ra theo hai chiều ứng giảm đi bao nhiêunhưng tốc độ bằng theo phản ứng thuận lạinhau nên nồng độ các được tạo ra bấy nhiêuGIÁO ÁN HÓA HỌC 10chất không thay đổi. Do theo phản ứng nghịch.đó cân bằng hóa học là Do đó, cân bằng hóacân bằng động. học là cân bằng động.Vậy, cân bằng hóa học Nồng độ các chất tronglà trạng thái của phản phản ứng thuận nghịchứng thuận nghịch khi trên đây được giữtốc độ phản ứng thuận nguyên, nếu điều kiệnbằng tốc độ phản ứng thực hiện phản ứngnghịch không biến đổi. TrạngII. SỰ CHUYỂN DỊCH thái này của phản ứngCÂN BẰNG HÓA thuận nghịch được gọiHỌC ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân bằng hóa học – Giáo án bài 38 chương 7 hóa học 10GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CÂN BẰNG HÓA HỌCI. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:1. Kiến thức cơ bản: - HS biết được thế nào là cân bằng hóa học và sử chuyển dịch cân bằng hóa học .2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng nguyên lí LƠ-SA – TƠ- LI –A để làm chuyển dịch cân bằng .3. Giáo dục tư tưởng: HS nhận thức được: - Hợp chất khí của S đều là chất độc, do đó cần cẩn thận trong thí nghiệm và đời sống. - Ứng dụng của S trong đời sống con người khá nhiều và quan trọng Cần có kế hoạch khai thác và sử dụng tốt.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS hoạt động nhóm + Diễn giảng + Đàm thoạitrao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …)2. Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + Bảng HTTH + Mẫu vật + dụng cụthí nghiệm, …)III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Chuẩn bị: ( 5’) - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ:2. Nội dung bài: ( 30’) T Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS gI. PHẢN ỨNG MỘT 1’CHIỀU, PHẢN ỨNG Hoạt động 1. GV -Theo dõi, tiếp thu kháiTHUẬN NGHỊCH trình bày về phản ứng niệm1. Phản ứng một chiều một chiều và phản ứngXét phản ứng sau: thuận nghịch như SGK. 2KClO3 Hoạt động 2 . 0 MnO 2KCl + 3O2 2,t GV hướng dẫn HS tập -Tham gia phân tích sốKhi đun nóng các tinh phân tích số liệu thu liệu thực nghiệm:thể KClO3 có mặt chất 24 được từ thực nghiệm H2 (k) + I2xúc tác MnO2. 2KClO3 ’ của phản ứng thuận (k) 2 HI(k)phân hủy thành KCl và nghịch sau: Ban đầu 0,5 molO2. Cũng trong điều H2 (k) + I2 (k) 2 0,5mol 0 molkiện đó KCl và O2 HI(k) Có pư 0,393molGIÁO ÁN HÓA HỌC 10không phản ứng với Ban đầu 0,5 mol 0,393mol 0,786molnhau theo chiều ngược 0,5mol 0 mol Cân bằng 0,107 mollại. Phản ứng như thế Có pư 0,393mol 0,107 mol 0,786molgọi là phản ứng một 0,393mol 0,786molchiều Cân bằng 0,107 mol 0,107 mol 0,786mol2. Phản ứng thuậnnghịch Ban đầu : cho 0,500Xét phản ứng sau: mol H2 và 0,500 mol I2 vào trong bìmh kín ở Phản ứng thuận nhiệt độ 4300 C. Ban Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng nghịch đầu không có sẵn HI nên số mol HI bằng 0.Ở điều kiện thường, Cl2 Phản ứng xảy ra : H2phản ứng với H2O tạo kết hợp với I2 cho HI ,thành HCl và HClO, nhưng một phần HI vừađồng thời HCl và HClO được tạo ra lại phânsinh ra cũng tác dụng hủy cho trở lại H2 và I2.được với nhau tạo lại Số mol H2 và I2 giảmCl2 và H2O, nghĩa là dần ,nên tốc độ phảntrong cùng điều kiện, ứng giảm dần. Số molphản ứng xảy ra theo HI tăng dần , tốc độhai chiều trái ngược phản ứng tăng dần. Đếnnhau. Phản ứng như thế một lúc tốc độ phảnđược gọi là phản ứng ứng thuận và tốc độthuận nghịch. 5’ phản ứng nghịch bằng3. Cân bằng hóa học nhau .Xét phản ứng thuận Trạng thái cân bằng : tanghịch sau: thu được 0,786 mol HI2HI(k) H2 (k) + I2 và còn lại 0,107 mol H2 (k) ; 0,107 mol I2. Tại trạngĐây là một phản ứng thái cân bằng khôngthuận nghịch, đến một phải là phản ứng dừnglúc vận tốc theo chiều lại , mà phản ứng thuậnthuận bằng với vận tốc và nghịch vẫn xảy ra ,theo chiều nghịch được nhưng với tốc độ bằnggọi là phản ứng cân nhau (vt = vn _). Điềubằng. này có ý nghĩa là trong -Quan sát TN, ghi nhậnỞ trạng thái cân bằng một đơn vị thời gian, hiện tượng thay đổivẫn luôn có phản ứng nồng độ các chất phản màu sắc…xảy ra theo hai chiều ứng giảm đi bao nhiêunhưng tốc độ bằng theo phản ứng thuận lạinhau nên nồng độ các được tạo ra bấy nhiêuGIÁO ÁN HÓA HỌC 10chất không thay đổi. Do theo phản ứng nghịch.đó cân bằng hóa học là Do đó, cân bằng hóacân bằng động. học là cân bằng động.Vậy, cân bằng hóa học Nồng độ các chất tronglà trạng thái của phản phản ứng thuận nghịchứng thuận nghịch khi trên đây được giữtốc độ phản ứng thuận nguyên, nếu điều kiệnbằng tốc độ phản ứng thực hiện phản ứngnghịch không biến đổi. TrạngII. SỰ CHUYỂN DỊCH thái này của phản ứngCÂN BẰNG HÓA thuận nghịch được gọiHỌC ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cân bằng hóa học Hóa học 10 bài 38 Giáo án cân bằng hóa học Giáo án hóa học lớp 10 Sự dịch chuyển cân bằng Hằng số cân bằng hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 195 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10: Chủ đề - Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
6 trang 122 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 113 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0 -
10 trang 80 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 63 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 57 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng (Đề minh họa)
18 trang 55 1 0