Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu cần bằng pha hệ một cấu tử, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần bằng pha hệ một cấu tửChương 5CÂN BẰNG PHA TRONGHỆ MỘT CẤU TỬ1. Đặc điểm của quá trình chuyển pha trong hệmột cấu tử Trong các hệ một cấu tử, các pha riêng biệt đều là cùng một chất ở các trạng thái tập hợp khác nhau như rắn, lỏng và khí Ở trạng thái rắn thì có nhiều dạng thù hình khác nhau thì mỗi dạng thù hình là một pha Có hai phương pháp khảo sát các hệ, nhiệt động: Phương pháp giải tích phương pháp giản đồ trạng thái2. Phương trình Clapeyron A ( α) ↔ A ( β ) dp L = dT ∆VT L: là nhiệt quá trình pha hoặc nhiệt chuyển pha ∆ V = V(β) - V(α)3. Áp dụng phương trình Clapeyron cho cáctrường hợp chuyển pha3.1. Hệ rắn - lỏng dT T(Vl − Vr ) = dp L nc Quá trình nóng chảy hầu hết các chất đều kèm theo tăng thể tích của chúng, có nghĩa là Vl - Vr >0 dT >0 dp3. Áp dụng phương trình Clapeyron cho cáctrường hợp chuyển pha3.2. Hệ rắn -hơi dT L = Phương trình Clapeyron dp T∆V ∆H = ∆H nc + ∆H th hh dp L = Phương trình Clausius dT TV h dlnp ∆H = RT 2 dT4. Một số giản đồ pha cơ bản4.1. Giản đồ pha của nước Đường OK: đường hóa hơi Ở những nhiệt độ T > TK sự chuyển pha từ lỏng sang hơi là liên tục không có giới hạn phân chia pha Đường OA là đường thăng hoa Đường OB là đường nóng chảy Đường OC là đường quá lạnh4. Một số giản đồ pha cơ bản4.2. Giản đồ pha của Lưu huỳnh Điểm O là điểm ba không bền ứng với cân bằng không bền của lưu huỳnh lỏng quá lạnh, tinh thể quá nóng và hơi lưu huỳnh quá bão hòa trên tinh thể rắn4. Một số giản đồ pha cơ bản4.3. Giản đồ pha của Cacbon