CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ BALANCE OF PAYMENT BOP
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.29 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; Chuyển giao vãng lai một chiều; Chuyển giao vốn một chiều; Chuyển giao vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá;
NGƯỜI CƯ TRÚ
Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ BALANCE OF PAYMENT BOP CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ BALANCE OF PAYMENT BOP NỘI DUNG Khái niệm Cấu trúc Nguyên tắc hạch toán Thặng dư và thâm hụt Các yếu tố ảnh hưởng BOP Cán cân thanh toán (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. 1 CÁC GIAO DỊCH KINH TẾ Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; Chuyển giao vãng lai một chiều; Chuyển giao vốn một chiều; Chuyển giao vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá; NGƯỜI CƯ TRÚ Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên; Có nguồn thu nhập từ quốc gia cư trú. NGƯỜI KHÔNG CƯ TRÚ Không thỏa mãn các điều kiện của người cư trú Lấy ví dụ 2 MỘT SỐ LƯU Ý Các tổ chức quốc tế như UN, IMF, WB, BIS, WTO,... là người không cư trú với mọi quốc gia Đối với các công ty đa quốc gia, chi nhánh tại quốc gia nào thì sẽ là người cư trú của quốc gia đó Phân biệt rõ giữa quốc tịch và người cư trú. MỘT SỐ LƯU Ý Nghị định 164/1999/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 16/11/1999 về quản lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Thông tư 05//2000/TT-NHNN ngày 28/03/2000 Thông tư 05/2007/TTLT-NHNN-BKH&ĐT-BTC-BTM ngày 14/06/2007 ĐẶC ĐIỂM Các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú ; Cân bằng giữa tài sản có và tài sản nợ, cho biết trong một thời kỳ nhất định, một quốc gia có các nguồn tiền từ đâu và sử dụng nguồn tiền đó như thế nào; Ở Việt Nam , Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hạch toán BOP và đồng tiền hạch toán là USD. 3 Ý NGHĨA Công cụ quan trọng trong điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô: như chính sách tỷ giá, chính sách xuất nhập khẩu.... Công cụ đánh giá tiềm năng kinh tế của một quốc gia, giúp các nhà hoạch định kinh tế có định hướng đúng đắn; Cán cân thanh toán còn được sử dụng như một chỉ số về kinh tế và tính ổn định chính trị. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN Nguyên tắc bút toán kép; Các giao dịch được ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ; Các giao dịch được ghi có là các giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN Ghi Có Ghi Nợ -Xuất khẩu hàng hóa -Nhập khẩu hàng hóa -Xuất khẩu dịch vụ -Nhập khẩu dịch vụ -Tiếp nhận thu nhập -Chuyển trả thu nhập -Tiếp nhận viện trợ, chuyển tiền về -Cấp viện trợ, chuyển tiền đi -Tiếp nhận vốn, tài sản -Chuyển giao vốn, tài sản -Tăng tài sản trong nước của người -Giảm tài sản trong nước của không cư trú người không cư trú -Giảm tài sản ở nước ngoài của -Tăng tài sản ở nước ngoài của người cư trú người cư trú 4 CẤU TRÚC Cán cân vãng lai (Current account - CA) Cán cân vốn (Capital Account – KA) Cán cân tổng thể (Overall balance – OB) Cán cân bù đắp chính thức (Official financing balance - OFB) CẤU TRÚC Keát caáu BOP Caùn caân vaõng lai Caùn caân voán Caùn caân buø ñaép chính thöùc ( Official Finance CA (K) Balance – OFB) Caùn caân toång theå (Overall Balance-OB) CÁN CÂN VÃNG LAI Tổng hợp các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú và Người không cư trú về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập của người lao động, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào giấy tờ có giá, lãi vay, lãi tiền gửi nước ngoài và chuyển giao vãng lai một chiều. Các giao dịch kinh tế được hạch toán trong cán cân vãng lai là các khoản thu và chi mang tính chất thu nhập, phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu về tài sản giữa Người cư trú và Người không cư trú. 5 CÁN CÂN VÃNG LAI Thương mại (Trade balance) Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa Dịch vụ (Service Balance) Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ Thu nhập (Investment Income Balance) Thu và chi trả lương, thu nhập từ đầu tư (tiền lãi, cổ tức) Chuyển giao vãng lai một chiều vì mục đích tiêu dùng (Transfer Balance) Viện trợ không hoàn lại, chuyển tiền tư nhân, quà biếu CÁN CÂN VÃNG LAI CA (in $ billion) Có Nợ 1 Xuất khẩu 1,516.2 Hàng hóa 811.1 Dịch vụ 336.1 Thu nhập 369 2 Nhập khẩu -2,109.1 Hàng hóa -1473.1 Dịch vụ -291.1 Thu nhập -344.9 3 Chuyển giao 1 chiều 16.4 -89.4 Cán cân vãng lai (BCA) -665.9 1+2+3 CÁN CÂN VỐN Cán cân vốn hoặc cán cân tài chính (Financial Balance) là tòan bộ các chi tiêu về giao dịch kinh tế giữa người cư trú và ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ BALANCE OF PAYMENT BOP CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ BALANCE OF PAYMENT BOP NỘI DUNG Khái niệm Cấu trúc Nguyên tắc hạch toán Thặng dư và thâm hụt Các yếu tố ảnh hưởng BOP Cán cân thanh toán (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. 1 CÁC GIAO DỊCH KINH TẾ Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; Chuyển giao vãng lai một chiều; Chuyển giao vốn một chiều; Chuyển giao vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá; NGƯỜI CƯ TRÚ Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên; Có nguồn thu nhập từ quốc gia cư trú. NGƯỜI KHÔNG CƯ TRÚ Không thỏa mãn các điều kiện của người cư trú Lấy ví dụ 2 MỘT SỐ LƯU Ý Các tổ chức quốc tế như UN, IMF, WB, BIS, WTO,... là người không cư trú với mọi quốc gia Đối với các công ty đa quốc gia, chi nhánh tại quốc gia nào thì sẽ là người cư trú của quốc gia đó Phân biệt rõ giữa quốc tịch và người cư trú. MỘT SỐ LƯU Ý Nghị định 164/1999/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 16/11/1999 về quản lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam Thông tư 05//2000/TT-NHNN ngày 28/03/2000 Thông tư 05/2007/TTLT-NHNN-BKH&ĐT-BTC-BTM ngày 14/06/2007 ĐẶC ĐIỂM Các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú ; Cân bằng giữa tài sản có và tài sản nợ, cho biết trong một thời kỳ nhất định, một quốc gia có các nguồn tiền từ đâu và sử dụng nguồn tiền đó như thế nào; Ở Việt Nam , Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hạch toán BOP và đồng tiền hạch toán là USD. 3 Ý NGHĨA Công cụ quan trọng trong điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô: như chính sách tỷ giá, chính sách xuất nhập khẩu.... Công cụ đánh giá tiềm năng kinh tế của một quốc gia, giúp các nhà hoạch định kinh tế có định hướng đúng đắn; Cán cân thanh toán còn được sử dụng như một chỉ số về kinh tế và tính ổn định chính trị. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN Nguyên tắc bút toán kép; Các giao dịch được ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ; Các giao dịch được ghi có là các giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ. NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN Ghi Có Ghi Nợ -Xuất khẩu hàng hóa -Nhập khẩu hàng hóa -Xuất khẩu dịch vụ -Nhập khẩu dịch vụ -Tiếp nhận thu nhập -Chuyển trả thu nhập -Tiếp nhận viện trợ, chuyển tiền về -Cấp viện trợ, chuyển tiền đi -Tiếp nhận vốn, tài sản -Chuyển giao vốn, tài sản -Tăng tài sản trong nước của người -Giảm tài sản trong nước của không cư trú người không cư trú -Giảm tài sản ở nước ngoài của -Tăng tài sản ở nước ngoài của người cư trú người cư trú 4 CẤU TRÚC Cán cân vãng lai (Current account - CA) Cán cân vốn (Capital Account – KA) Cán cân tổng thể (Overall balance – OB) Cán cân bù đắp chính thức (Official financing balance - OFB) CẤU TRÚC Keát caáu BOP Caùn caân vaõng lai Caùn caân voán Caùn caân buø ñaép chính thöùc ( Official Finance CA (K) Balance – OFB) Caùn caân toång theå (Overall Balance-OB) CÁN CÂN VÃNG LAI Tổng hợp các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú và Người không cư trú về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập của người lao động, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào giấy tờ có giá, lãi vay, lãi tiền gửi nước ngoài và chuyển giao vãng lai một chiều. Các giao dịch kinh tế được hạch toán trong cán cân vãng lai là các khoản thu và chi mang tính chất thu nhập, phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu về tài sản giữa Người cư trú và Người không cư trú. 5 CÁN CÂN VÃNG LAI Thương mại (Trade balance) Xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa Dịch vụ (Service Balance) Xuất khẩu và nhập khẩu dịch vụ Thu nhập (Investment Income Balance) Thu và chi trả lương, thu nhập từ đầu tư (tiền lãi, cổ tức) Chuyển giao vãng lai một chiều vì mục đích tiêu dùng (Transfer Balance) Viện trợ không hoàn lại, chuyển tiền tư nhân, quà biếu CÁN CÂN VÃNG LAI CA (in $ billion) Có Nợ 1 Xuất khẩu 1,516.2 Hàng hóa 811.1 Dịch vụ 336.1 Thu nhập 369 2 Nhập khẩu -2,109.1 Hàng hóa -1473.1 Dịch vụ -291.1 Thu nhập -344.9 3 Chuyển giao 1 chiều 16.4 -89.4 Cán cân vãng lai (BCA) -665.9 1+2+3 CÁN CÂN VỐN Cán cân vốn hoặc cán cân tài chính (Financial Balance) là tòan bộ các chi tiêu về giao dịch kinh tế giữa người cư trú và ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cán cân thanh toán quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế BOP tài liệu thống kê Tài khoản vãng lai tài khoản vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
11 trang 169 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
3 trang 150 0 0
-
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 145 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 107 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 91 0 0 -
192 trang 89 0 0