Danh mục

Cần có Luật biểu tình

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.85 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giữ gìn trật tự công cộng, góp phần bảo đảm quyền tự do dân chủ của công dân theo quy định của pháp luật, ngày 183-2005 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2005/NĐ-CP quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng. Theo Điều 7 của nghị định, việc tập trung đông người ở nơi công cộng phải đăng ký trước với UBND có thẩm quyền nơi diễn ra các hoạt động đó và phải thực hiện đúng nội dung đã đăng ký (quy định này không áp dụng đối với các hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần có Luật biểu tình Khoa học pháp lýCần có Luật biểu tìnhĐể giữ gìn trật tự công cộng, góp phần bảo đảm quyền tự dodân chủ của công dân theo quy định của pháp luật, ngày 18-3-2005 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 38/2005/NĐ-CPquy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng.Theo Điều 7 của nghị định, việc tập trung đông người ở nơi côngcộng phải đăng ký trước với UBND có thẩm quyền nơi diễn racác hoạt động đó và phải thực hiện đúng nội dung đã đăng ký(quy định này không áp dụng đối với các hoạt động do các cơquan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổchức chính trị - xã hội tổ chức). Bản đăng ký phải có các nộidung cơ bản sau: a) Họ tên, tuổi, địa chỉ của người đăng ký; tên,trụ sở và các thông tin khác của tổ chức đăng ký; b) Nội dung,mục đích việc tập trung đông người; c) Ngày, giờ diễn ra hoạtđộng, thời gian kết thúc; d) Địa điểm tập trung, đường đi, sơ đồlộ trình sẽ đi qua; đ) Tên của các tổ chức dự kiến tham gia và họtên, tuổi, địa chỉ của người đại diện cho tổ chức đó; e) Số ngườidự kiến tham gia; cờ, ảnh, phương tiện mang theo, nội dung biểungữ, khẩu hiệu (nếu có); g) Cam kết thực hiện đúng nội dung,phạm vi hoạt động đã đăng ký và thực hiện đúng các quy địnhcủa pháp luật về bảo đảm trật tự công cộng. Trong thời hạn 7ngày làm việc, kể từ ngày nhận được bản đăng ký, chủ tịchUBND cấp có thẩm quyền có trách nhiệm xem xét, giải quyếtviệc đăng ký tập trung đông người. Chủ tịch UBND đã cho phéphoặc chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp có quyền tạm đình chỉ,đình chỉ hoặc hủy bỏ việc tập trung đông người khi xét thấy cáchoạt động đó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự công cộnghoặc vi phạm nội dung đã cho phép...Các biện pháp bảo đảm trật tự công cộng gồm: 1. Quy định khuvực bảo vệ, khu vực cấm tập trung đông người; cấm ghi âm, ghihình, chụp ảnh; 2. Phân luồng giao thông, cấm hoặc hạn chếngười và phương tiện giao thông ra, vào những khu vực nhấtđịnh; 3. Khi xảy ra tình trạng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đếntrật tự công cộng thì tùy theo tình hình cụ thể, cơ quan chức năngcó trách nhiệm thực hiện các biện pháp sau đây để ổn định tìnhhình, bảo đảm trật tự công cộng và xử lý người vi phạm: a)Thuyết phục, yêu cầu mọi người chấp hành nghiêm chỉnh các quyđịnh của pháp luật về bảo đảm trật tự công cộng và chấm dứtngay hành vi vi phạm; b) Đặt rào cản, chốt giữ các nút giaothông; c) Tạm đình chỉ hoạt động của các phương tiện giaothông; d) Kiểm tra giấy tờ tùy thân; khám người, phương tiện;tạm giữ người, phương tiện vi phạm; thu giữ vũ khí và các vậtdụng nguy hiểm theo quy định của pháp luật; đ) Cưỡng chếngười có hành vi vi phạm rời khỏi địa điểm tập trung đông ngườitrái pháp luật; e) Sử dụng công cụ hỗ trợ và các công cụ, phươngtiện khác để bảo đảm trật tự công cộng; g) Trưng dụng tạm thờiphương tiện, cơ sở vật chất của cơ quan, tổ chức và công dântheo quy định của pháp luật để phục vụ cho các biện pháp cấpbách nhằm lập lại trật tự công cộng; h) Các biện pháp khác dopháp luật quy định (quy định tại Điều 9 Nghị định 38/2005/NĐ-CP).Giới hạn của hoạt động biểu tình ở một số quốc giaPhần lớn nội dung của luật biểu tình ở các quốc gia có nhiềuđiểm chung như: quy định giờ giấc, địa điểm, phạm vi và cảnhững yếu tố kỹ thuật liên quan và biện pháp phòng ngừa nhữnghành vi quá giới hạn cho phép.Ví dụ, ở Anh các cuộc biểu tình phải xin phép trước 14 ngày. Địađiểm biểu tình có thể diễn ra ở nhiều nơi trừ các khu vực cấmnhư quanh tòa nhà quốc hội. Tuy nhiên, người biểu tình sẽ bịngăn chặn hoặc giải tán ngay nếu gây cản trở giao thông hoặc cóbiểu hiện gây bạo loạn. Người biểu tình có hành động kích độngbạo lực, tiến hành các hành vi bạo lực đều bị bắt giữ và có thể bịkết tội hình sự.Tại Iraq, người tổ chức biểu tình phải nộp đơn lên Bộ trưởng Nộivụ và Thống đốc tỉnh 72 giờ trước khi tiến hành biểu tình, trongđó nêu rõ số người sẽ tham gia cũng như thời gian và địa điểmbiểu tình. Biểu tình phải diễn ra hòa bình, các khẩu hiệu sử dụngtrong cuộc biểu tình không được kích động bạo lực tôn giáo vàsắc tộc, người biểu tình không được mang theo vũ khí nóng; nếudẫn tới bạo lực sẽ phải hứng chịu các biện pháp trấn áp theo thẩmquyền của cảnh sát. Lệnh giới nghiêm cũng có thể được ban hànhtrong các trường hợp cuộc biểu tình có dấu hiệu đe dọa nghiêmtrọng đến an ninh...Trong xã hội văn minh, phải quen với chuyện biểu tình. Bởi, Nhànước sinh ra không hoàn thiện ngay mà phải thông qua hoạt độngthực tiễn để hoàn thiện dần - nguyên Viện trưởng Viện Chiến lượcvà khoa học, Bộ Công an trao đổi xung quanh việc xây dựng Luậtbiểu tình do Chính phủ kiến nghị.Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội tuần qua, Bộ trưởng Tưpháp Hà Hùng Cường cho hay Chính phủ đã đề xuất xây dựng Luậtbiểu tình và giao Bộ Công an chủ trì soạn thảo đạo luật này.Từ lâu quyền biểu tình đã được đưa vào Hiến pháp Việt Nam. Hiếnpháp năm 1959, điều 25 ghi rõ: “Công dân nước Việt Nam Dân chủcộng hòa có các quyền tự do ngôn luận, báo chí, ...

Tài liệu được xem nhiều: