Cân đong đo đếm sức khỏe – Phần 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.66 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi một lĩnh vực đều có những thước đo riêng, đối với y tế và sức khỏe cũng vậy. Những chỉ số sức khỏe là những con số bạn chắc chắn sẽ phải chung sống cả đời, việc hiểu những con số này không chỉ là việc của bác sĩ, vì đó là những con số thiết thân với bạn và hiểu được chúng chỉ giúp bạn sống khỏe mạnh hơn mà thôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân đong đo đếm sức khỏe – Phần 3 Cân đong đo đếm sức khỏe – Phần 3 Mỗi một lĩnh vực đều có những thước đo riêng, đối với y tế và sức khỏe cũng vậy. Những chỉ số sức khỏe là những con số bạn chắc chắn sẽ phải chung sống cả đời, việc hiểu những con số này không chỉ là việccủa bác sĩ, vì đó là những con số thiết thân với bạn vàhiểu được chúng chỉ giúp bạn sống khỏe mạnh hơn màthôi.Chỉ số khối cơ thể (BMI)Chỉ số lý tưởng: trong khoảng 18,5 đến 24,9Chỉ số khối cơ thể (BMI) là kết quả phương pháp đo tươngquan chiều cao và cân nặng của bạn (công thức tính: BMI =cân nặng (kg) / bình phương chiều cao (m)). Nếu chỉ sốBMI của bạn là dưới 18,5 nghĩa là bạn đang thiếu cân và cókhả năng chu kỳ kinh nguyệt không đều, có thể mắc phảicác vấn đề về sinh sản, thiếu máu, mất xương và có thể dẫnđến loãng xương. Tuy nhiên, chỉ số BMI quá cao cũng làmột vấn đề: từ 25 đến 29,9 – thừa cân, trên 30 – béo phì.Béo phì làm tăng nguy cơ mắc tất cả các loại bệnh. Tuynhiên, chỉ số BMI không thể nói lên tất cả, vấn đề còn nằmở chu vi vòng eo của bạn. Nếu vòng eo của bạn lớn hơn89cm, bạn đang có nguy cơ bị tiểu đường loại 2, bệnh timvà nhiều vấn đề khác về sức khỏe, cho dù chỉ số BMI củabạn ở mức bình thường đi chăng nữa.Cách kiểm soát chỉ số: Hãy tiến hành kiểm tra chỉ số BMIhằng năm, hoặc bất cứ khi nào trọng lượng của bạn tăng lênhay giảm xuống đáng kể. Nếu chỉ số BMI của bạn quá cao,hãy thực hiện chế độ ăn kiêng hợp lý và tăng cường tập thểthao. Hãy mua một loại thước dây tiện dụng để theo dõikích thước vòng bụng của bạn thường xuyên.Protein phản ứng C (CRP)Chỉ số lý tưởng: Thấp hơn 1.0 mg/LLượng protein phản ứng C (CRP)được tìm thấy trong máu, được đobằng Mg/Lít, là một dấu hiệu của viêmnhiễm mãn tính cấp thấp, có liên quanđến bệnh tim, đột quỵ, tiểu đường vàmột số dạng ung thư.Cách kiểm soát chỉ số: Hãy xét nghiệm CRP khi bạnkhông biết rõ nguy cơ bệnh tim của mình. CRP thườngkhông được đo thường xuyên, nhưng đó thực sự là mộtkiểm tra cần thiết, đặc biệt là khi bạn không biết về nguy cơcủa bản thân cũng như bệnh sử của gia đình có liên quanđến bệnh tim. Các bác sĩ thường kiểm tra mức độ CRP khihọ chưa có quyết định chính xác về cách thức điều trị tíchcực đối với những trường hợp có nồng độ cholesterol caohoặc có các biểu hiện đau thắt ngực không rõ nguyên nhân.Các bác sĩ cũng có thể tự kiểm tra nếu bệnh nhân khôngcho thấy nhiều nguy cơ mắc bệnh nhưng bệnh sử gia đìnhcó nhiều mối liên quan đến bệnh tim. Trong trường hợpnày, nếu phát hiện ra nồng độ CRP của bệnh nhân ở mứccao, bác sĩ có thể kê toa thuốc điều trị, chẳng hạn như thuốcstatins, song song với việc đề nghị bệnh nhân thực hiệnnhững thay đổi tích cực hơn trong lối sống (cụ thể là thựchiện một chế độ ăn uống hợp lý và tập thể dục nhiều hơn),sự thay đổi này phải được thực hiện càng sớm càng tốt.Nếu bạn có mức độ CRP cao, bác sĩ của bạn sẽ khuyên bạnthực hiện một số thay đổi trong lối sống và ăn các thựcphẩm giàu axit béo Omega-3 (như cá hồi, quả óc chó, dầucanola, hạt lanh) để giúp giảm viêm trong cơ thể.Chiều cao trưởng thành Chỉ số lý tưởng: Phụ thuộc vào chiều cao khi bạn được 21 tuổi. So sánh chiều cao theo thời gian với chiều cao tối đa khi trưởng thành của chính mình (thường ở tuổi 21) để biết được rằng bạn có giữ được chiều caocủa mình và nguy cơ mất xương theo thời gian.Kiểm soát chỉ số: Nên đo chiều cao hàng năm. Nếu chiềucao của bạn bị giảm khoảng 4cm sau độ tuổi 21, điều đó cóthể cho thấy bạn bị mất xương (loãng xương), bạn nên làmxét nghiệm mật độ xương hay chụp X-quang cột sống.Khoảng ½ phụ nữ bị gãy xương hoặc loãng xương trongsuốt cuộc đời của họ. Vì vậy, nếu chiều cao của bạn bịgiảm đi ở bất cứ độ tuổi nào, và mật độ xương của bạn bịxác định vào loại thấp, bạn nên lưu ý: xương của bạn rấtyếu và có nguy cơ bị gãy trong cả những trường hợp va đậphay té ngã nhẹ. Để tăng cường bảo vệ chúng, hãy thực hiệnmột chế độ dinh dưỡng giàu canxi và vitamin D, thực hiệncác bài tập thể dục tạo sức nén (chẳng hạn như đi bộ nhanhhoặc chơi tennis) và thường xuyên rèn luyện sức mạnh củaxương. Hút thuốc và uống rượu chính là những tác nhângây ảnh hưởng xấu đến xương. Bạn có thể sử dụng các loạithuốc bảo vệ xương khi có lời khuyên của bác sĩ.Làm thế nào để làm chủ các chỉ số sức khỏe?Để duy trì các chỉ số sức khỏenói trên trong phạm vi khỏemạnh, hãy thực hiện những điềusau:• Dành 150 đến 240 phút mỗituần để tập aerobic, bao gồm cảnhững bài tập ép cân như đi hộ,chạy bộ vào hầu hết các ngày.• Thực hiện các bài tập rèn luyện sức mạnh và sự dẻo dai(về cân nặng, về sức chịu đựng) mỗi tuần từ 2 -3 lần.• Ăn từ 5 – 9 khẩu phần trái cây và rau xanh mỗi ngày.• Ăn các loại cá béo hai lần mỗi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cân đong đo đếm sức khỏe – Phần 3 Cân đong đo đếm sức khỏe – Phần 3 Mỗi một lĩnh vực đều có những thước đo riêng, đối với y tế và sức khỏe cũng vậy. Những chỉ số sức khỏe là những con số bạn chắc chắn sẽ phải chung sống cả đời, việc hiểu những con số này không chỉ là việccủa bác sĩ, vì đó là những con số thiết thân với bạn vàhiểu được chúng chỉ giúp bạn sống khỏe mạnh hơn màthôi.Chỉ số khối cơ thể (BMI)Chỉ số lý tưởng: trong khoảng 18,5 đến 24,9Chỉ số khối cơ thể (BMI) là kết quả phương pháp đo tươngquan chiều cao và cân nặng của bạn (công thức tính: BMI =cân nặng (kg) / bình phương chiều cao (m)). Nếu chỉ sốBMI của bạn là dưới 18,5 nghĩa là bạn đang thiếu cân và cókhả năng chu kỳ kinh nguyệt không đều, có thể mắc phảicác vấn đề về sinh sản, thiếu máu, mất xương và có thể dẫnđến loãng xương. Tuy nhiên, chỉ số BMI quá cao cũng làmột vấn đề: từ 25 đến 29,9 – thừa cân, trên 30 – béo phì.Béo phì làm tăng nguy cơ mắc tất cả các loại bệnh. Tuynhiên, chỉ số BMI không thể nói lên tất cả, vấn đề còn nằmở chu vi vòng eo của bạn. Nếu vòng eo của bạn lớn hơn89cm, bạn đang có nguy cơ bị tiểu đường loại 2, bệnh timvà nhiều vấn đề khác về sức khỏe, cho dù chỉ số BMI củabạn ở mức bình thường đi chăng nữa.Cách kiểm soát chỉ số: Hãy tiến hành kiểm tra chỉ số BMIhằng năm, hoặc bất cứ khi nào trọng lượng của bạn tăng lênhay giảm xuống đáng kể. Nếu chỉ số BMI của bạn quá cao,hãy thực hiện chế độ ăn kiêng hợp lý và tăng cường tập thểthao. Hãy mua một loại thước dây tiện dụng để theo dõikích thước vòng bụng của bạn thường xuyên.Protein phản ứng C (CRP)Chỉ số lý tưởng: Thấp hơn 1.0 mg/LLượng protein phản ứng C (CRP)được tìm thấy trong máu, được đobằng Mg/Lít, là một dấu hiệu của viêmnhiễm mãn tính cấp thấp, có liên quanđến bệnh tim, đột quỵ, tiểu đường vàmột số dạng ung thư.Cách kiểm soát chỉ số: Hãy xét nghiệm CRP khi bạnkhông biết rõ nguy cơ bệnh tim của mình. CRP thườngkhông được đo thường xuyên, nhưng đó thực sự là mộtkiểm tra cần thiết, đặc biệt là khi bạn không biết về nguy cơcủa bản thân cũng như bệnh sử của gia đình có liên quanđến bệnh tim. Các bác sĩ thường kiểm tra mức độ CRP khihọ chưa có quyết định chính xác về cách thức điều trị tíchcực đối với những trường hợp có nồng độ cholesterol caohoặc có các biểu hiện đau thắt ngực không rõ nguyên nhân.Các bác sĩ cũng có thể tự kiểm tra nếu bệnh nhân khôngcho thấy nhiều nguy cơ mắc bệnh nhưng bệnh sử gia đìnhcó nhiều mối liên quan đến bệnh tim. Trong trường hợpnày, nếu phát hiện ra nồng độ CRP của bệnh nhân ở mứccao, bác sĩ có thể kê toa thuốc điều trị, chẳng hạn như thuốcstatins, song song với việc đề nghị bệnh nhân thực hiệnnhững thay đổi tích cực hơn trong lối sống (cụ thể là thựchiện một chế độ ăn uống hợp lý và tập thể dục nhiều hơn),sự thay đổi này phải được thực hiện càng sớm càng tốt.Nếu bạn có mức độ CRP cao, bác sĩ của bạn sẽ khuyên bạnthực hiện một số thay đổi trong lối sống và ăn các thựcphẩm giàu axit béo Omega-3 (như cá hồi, quả óc chó, dầucanola, hạt lanh) để giúp giảm viêm trong cơ thể.Chiều cao trưởng thành Chỉ số lý tưởng: Phụ thuộc vào chiều cao khi bạn được 21 tuổi. So sánh chiều cao theo thời gian với chiều cao tối đa khi trưởng thành của chính mình (thường ở tuổi 21) để biết được rằng bạn có giữ được chiều caocủa mình và nguy cơ mất xương theo thời gian.Kiểm soát chỉ số: Nên đo chiều cao hàng năm. Nếu chiềucao của bạn bị giảm khoảng 4cm sau độ tuổi 21, điều đó cóthể cho thấy bạn bị mất xương (loãng xương), bạn nên làmxét nghiệm mật độ xương hay chụp X-quang cột sống.Khoảng ½ phụ nữ bị gãy xương hoặc loãng xương trongsuốt cuộc đời của họ. Vì vậy, nếu chiều cao của bạn bịgiảm đi ở bất cứ độ tuổi nào, và mật độ xương của bạn bịxác định vào loại thấp, bạn nên lưu ý: xương của bạn rấtyếu và có nguy cơ bị gãy trong cả những trường hợp va đậphay té ngã nhẹ. Để tăng cường bảo vệ chúng, hãy thực hiệnmột chế độ dinh dưỡng giàu canxi và vitamin D, thực hiệncác bài tập thể dục tạo sức nén (chẳng hạn như đi bộ nhanhhoặc chơi tennis) và thường xuyên rèn luyện sức mạnh củaxương. Hút thuốc và uống rượu chính là những tác nhângây ảnh hưởng xấu đến xương. Bạn có thể sử dụng các loạithuốc bảo vệ xương khi có lời khuyên của bác sĩ.Làm thế nào để làm chủ các chỉ số sức khỏe?Để duy trì các chỉ số sức khỏenói trên trong phạm vi khỏemạnh, hãy thực hiện những điềusau:• Dành 150 đến 240 phút mỗituần để tập aerobic, bao gồm cảnhững bài tập ép cân như đi hộ,chạy bộ vào hầu hết các ngày.• Thực hiện các bài tập rèn luyện sức mạnh và sự dẻo dai(về cân nặng, về sức chịu đựng) mỗi tuần từ 2 -3 lần.• Ăn từ 5 – 9 khẩu phần trái cây và rau xanh mỗi ngày.• Ăn các loại cá béo hai lần mỗi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc sức khỏe cách bảo vệ sức khỏe bệnh thường gặp mẹo trị bệnh dinh dưỡng cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 171 0 0 -
7 trang 168 0 0
-
4 trang 157 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 108 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 82 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
11 trang 66 0 0
-
2 trang 56 0 0