![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cần hiểu đúng về Ung thư và nguy cơ ung thư
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.79 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cần hiểu đúng về Ung thư và nguy cơ ung thưNguyễn Văn Tuấn Hầu như ngày nào chúng ta cũng đều nghe qua một yếu tố nào đó có liên quan đến ung thư. Có tủ lạnh trong nhà, mặc soutien, tóc màu vàng, ở gần đường điện cao thế, sở hữu điện thoại di động, nghiện cà phê, ăn nhiều thịt nướng, v.v… đều từng được “tố cáo” là có liên quan đến ung thư. Thật ra, danh sách trên còn rất dài và nhiều đến độ chúng ta ăn bất cứ thực phẩm nào cũng đều dính dáng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần hiểu đúng về Ung thư và nguy cơ ung thư Cần hiểu đúng về Ung thư và nguy cơ ung thư Nguyễn Văn Tuấn Hầu như ngày nào chúng ta cũng đều nghe qua một yếu tố nào đó có liênquan đến ung thư. Có tủ lạnh trong nhà, mặc soutien, tóc màu vàng, ở gần đườngđiện cao thế, sở hữu điện thoại di động, nghiện cà phê, ăn nhiều thịt nướng, v.v…đều từng được “tố cáo” là có liên quan đến ung thư. Thật ra, danh sách trên cònrất dài và nhiều đến độ chúng ta ăn bất cứ thực phẩm nào cũng đều dính dáng đếnung thư! Trong vụ nước tương đen mà công chúng quan tâm hiện nay, đã xuất hiệnkhá nhiều thông tin trái ngược nhau. Giới báo chí “xúm lại” tấn công các giớichức y tế với đủ thứ ngôn từ đầy cảm tính. Nào là “cố tình dấu diếm”, “né tránh”,thậm chí cả “ngụy biện”. Hình như giới báo chí không hiểu (hay không chịu hiểurằng) trả lời câu hỏi ung thư không phải chỉ nói đôi ba câu là xong. Trả lời phỏng vấn của phóng viên, một bác sĩ chuyên về ung thư ở Thành phốHồ Chí Minh cho biết “3-MCPD là chất có thể gây bệnh ung th ư trên chuột như:ung thư tinh hoàn, ung thư vú, ung thư da bìu và ung thư thận.” Hai chữ “có thể”đó rất quan trọng, vì nó nói lên tình trạng bất định của kiến thức y khoa. Tuy nhiên,sự bất định của kiến thức y khoa lại mâu thuẫn câu trả lời m à bệnh nhân muốn biếtvề tác hại: có hay không. Trong bài này, tôi chỉ muốn công chúng, kể cả phóng viênbáo chí, phân biệt cho được cụm từ “mắc ung thư” và “nguy cơ mắc ung thư”.Hiểu và phân biệt được hai cụm từ này sẽ giúp chúng ta tránh những hiểu lầm cóthể dẫn đến những hành động cảm tính không cần thiết. Hai chữ “ung thư” thường gieo vào công chúng một nỗi sợ hãi, bởi vì trongcách hiểu của nhiều người, đó là một căn bệnh kinh tởm. Ngay cả trong giới bác sĩcũng sợ hãi ung thư. Tôi còn nhớ trong một seminar bàn về các bệnh nan y, diễn giảtrình bày vấn đề bệnh tim mạch, loãng xương, đái tháo đường bằng những hình hoạthọa nhằm mục đích khuyến khích quần chúng thường xuyên tập thể dục, ăn uốngđiều độ, giảm lượng chất béo trong cơ thể để giảm nguy cơ bị bệnh tim. Có nhiềuhình hoạt họa làm cho cử tọa cười thoải mái, và buổi giảng làm nhiều người hàilòng. Nhưng khi qua đến phần ung thư thì phòng họp im phăng phắc, chẳng thấy aicười; ai cũng tỏ vẻ rất quan tâm. Trong chúng ta, ai cũng nghe qua bệnh ung th ư hay biết một người nào đó bịung thư. Một người dượng tôi qua đời vì bệnh ung thư phổi. Ba tôi bị ung thư tiềnliệt tuyến nhưng ông qua đời vì bệnh tim mạch. Một người bạn tôi quen biết bị ungthư vú. Nhìn qua nhìn lại, chúng ta thấy có khá nhiều người là nạn nhân của ungthư, và có lẽ vì thế hai chữ “Ung thư” có một lực ngầm nào đó rất đặc biệt làm chongười ta phải ngán sợ. Đó là một bệnh có độ cảm tính rất cao. Người ta cho rằngđó không phải là một bệnh đáng đùa như bệnh tim được. Vì thế, cũng là tự nhiênthôi, khi chúng ta tìm mọi cách để tránh nó. Nguyên tắc “phòng bệnh hơn chữabệnh” rất phù hợp với bệnh ung thư. Ung thư là bệnh có nhiều nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp. Nguyên nhântrực tiếp là qui trình sản xuất và tái sản xuất của tế bào bị rối loạn, dẫn đến một cơphận trong cơ thể bị hư hỏng một cách tuyệt vọng. Tế bào phát triển nhanh nhưng“mất trật tự”, và lan sang các cơ phận khác trong cơ thể, và cuối cùng “ăn sống” cơthể làm cho cơ thể phải chết. Hoạt động sản xuất và tái sản xuất của tế bào chịu sựđiều khiển của gien. Cho đến nay, ngoài vài trường hợp ung thư vú và ung thư phổi,những bệnh mà giới khoa học đã tìm ra vài gien (như gien BRCA1, BRCA2 và vàigien mới phát hiện trong tháng qua), phần còn lại chúng ta vẫn không biết các giennày là gì và ở đâu. Một cách để “đo lường” mức độ ảnh hưởng của gien hay biếtđược tín hiệu của gien là xem xét trong gia đình có thân nhân nào từng bị ung thưhay không (giới y khoa gọi là “tiền sử gia đình”). Nhưng gien không hoạt động một mình, mà chịu sự chi phối của các yếu tốmôi trường và hormone. Nói cách khác, gien chỉ kích hoạt gây ung thư khi bị phơinhiễm với một yếu tố môi trường nguy hiểm nào đó. Yếu tố môi trường ở đây baogồm thói quen ăn uống, thuốc lá, bia rượu, vận động cơ thể, môi trường làm việc,mức độ phơi nhiễm với các hóa chất trong cuộc sống, v.v… Do đó, các nguyênnhân gián tiếp gây ra ung thư là các yếu tố môi trường và hormone. Có nghiên cứuước tính rằng khoảng 95% các trường hợp ung thư mà bác sĩ điều trị là do các yếu tốmôi trường gây ra, và gien là nguyên nhân gây ra khoảng 5% các trường hợp ungthư. Thật ra, ước tính như thế cũng quá đơn giản, vì khó mà qui bao nhiêu trườnghợp ung thư do gien và bao nhiêu do môi trường, trong khi chúng ta ch ưa biết giennào là “thủ phạm”. Tại sao những người có tiền sử gia đình ung thư nhưng lạikhông bao giờ mắc bệnh ung thư? Tại sao một số người không bao giờ hút thuốc lálại bị ung thư? Chúng ta không có câu trả lời dứt khoát, mà chỉ có thể đặt giả thiếtđể giải thích vấn đề. Giả thiết đặt ra là do sự tương tác giữa gien và môi trường.Theo giả thiết này, người có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư (tức có khả năngngười đó mang trong người gien có hại) nhưng vì môi trường sống có lợi, cho nênngười đó không mắc ung thư. Một người không bao giờ hút thuốc lá có thể bị ungthư vì người đó mang trong người gien nguy hại hay bị phơi nhiễm một yếu tố nguycơ khác. Theo giả thiết tương tác này, phần lớn ung thư chỉ xảy ra khi đối tượng hộiđủ hai điều kiện có nhiều gien (không chỉ một gien) nguy hại và sống trong một môitrường với nhiều yếu tố (không phải chỉ một yếu tố) nguy hiểm. Tuy nhiên, mối ảnhhưởng tương tác giữa gien và môi trường đến ung thư là một câu hỏi lớn, một bí ẩnkhoa học, mà cho đến nay, vẫn chưa có ai có giải đáp thỏa đáng. Chính vì sự bất định của khoa học nh ư thế, nên không ai dám phát biểu dứtkhoát rằng ăn nhiều nước tương đen chứa chất 3-MCPD, hay hút thuốc lá, hay uốngrượu bia sẽ gây ung thư. Người nào nói như thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần hiểu đúng về Ung thư và nguy cơ ung thư Cần hiểu đúng về Ung thư và nguy cơ ung thư Nguyễn Văn Tuấn Hầu như ngày nào chúng ta cũng đều nghe qua một yếu tố nào đó có liênquan đến ung thư. Có tủ lạnh trong nhà, mặc soutien, tóc màu vàng, ở gần đườngđiện cao thế, sở hữu điện thoại di động, nghiện cà phê, ăn nhiều thịt nướng, v.v…đều từng được “tố cáo” là có liên quan đến ung thư. Thật ra, danh sách trên cònrất dài và nhiều đến độ chúng ta ăn bất cứ thực phẩm nào cũng đều dính dáng đếnung thư! Trong vụ nước tương đen mà công chúng quan tâm hiện nay, đã xuất hiệnkhá nhiều thông tin trái ngược nhau. Giới báo chí “xúm lại” tấn công các giớichức y tế với đủ thứ ngôn từ đầy cảm tính. Nào là “cố tình dấu diếm”, “né tránh”,thậm chí cả “ngụy biện”. Hình như giới báo chí không hiểu (hay không chịu hiểurằng) trả lời câu hỏi ung thư không phải chỉ nói đôi ba câu là xong. Trả lời phỏng vấn của phóng viên, một bác sĩ chuyên về ung thư ở Thành phốHồ Chí Minh cho biết “3-MCPD là chất có thể gây bệnh ung th ư trên chuột như:ung thư tinh hoàn, ung thư vú, ung thư da bìu và ung thư thận.” Hai chữ “có thể”đó rất quan trọng, vì nó nói lên tình trạng bất định của kiến thức y khoa. Tuy nhiên,sự bất định của kiến thức y khoa lại mâu thuẫn câu trả lời m à bệnh nhân muốn biếtvề tác hại: có hay không. Trong bài này, tôi chỉ muốn công chúng, kể cả phóng viênbáo chí, phân biệt cho được cụm từ “mắc ung thư” và “nguy cơ mắc ung thư”.Hiểu và phân biệt được hai cụm từ này sẽ giúp chúng ta tránh những hiểu lầm cóthể dẫn đến những hành động cảm tính không cần thiết. Hai chữ “ung thư” thường gieo vào công chúng một nỗi sợ hãi, bởi vì trongcách hiểu của nhiều người, đó là một căn bệnh kinh tởm. Ngay cả trong giới bác sĩcũng sợ hãi ung thư. Tôi còn nhớ trong một seminar bàn về các bệnh nan y, diễn giảtrình bày vấn đề bệnh tim mạch, loãng xương, đái tháo đường bằng những hình hoạthọa nhằm mục đích khuyến khích quần chúng thường xuyên tập thể dục, ăn uốngđiều độ, giảm lượng chất béo trong cơ thể để giảm nguy cơ bị bệnh tim. Có nhiềuhình hoạt họa làm cho cử tọa cười thoải mái, và buổi giảng làm nhiều người hàilòng. Nhưng khi qua đến phần ung thư thì phòng họp im phăng phắc, chẳng thấy aicười; ai cũng tỏ vẻ rất quan tâm. Trong chúng ta, ai cũng nghe qua bệnh ung th ư hay biết một người nào đó bịung thư. Một người dượng tôi qua đời vì bệnh ung thư phổi. Ba tôi bị ung thư tiềnliệt tuyến nhưng ông qua đời vì bệnh tim mạch. Một người bạn tôi quen biết bị ungthư vú. Nhìn qua nhìn lại, chúng ta thấy có khá nhiều người là nạn nhân của ungthư, và có lẽ vì thế hai chữ “Ung thư” có một lực ngầm nào đó rất đặc biệt làm chongười ta phải ngán sợ. Đó là một bệnh có độ cảm tính rất cao. Người ta cho rằngđó không phải là một bệnh đáng đùa như bệnh tim được. Vì thế, cũng là tự nhiênthôi, khi chúng ta tìm mọi cách để tránh nó. Nguyên tắc “phòng bệnh hơn chữabệnh” rất phù hợp với bệnh ung thư. Ung thư là bệnh có nhiều nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp. Nguyên nhântrực tiếp là qui trình sản xuất và tái sản xuất của tế bào bị rối loạn, dẫn đến một cơphận trong cơ thể bị hư hỏng một cách tuyệt vọng. Tế bào phát triển nhanh nhưng“mất trật tự”, và lan sang các cơ phận khác trong cơ thể, và cuối cùng “ăn sống” cơthể làm cho cơ thể phải chết. Hoạt động sản xuất và tái sản xuất của tế bào chịu sựđiều khiển của gien. Cho đến nay, ngoài vài trường hợp ung thư vú và ung thư phổi,những bệnh mà giới khoa học đã tìm ra vài gien (như gien BRCA1, BRCA2 và vàigien mới phát hiện trong tháng qua), phần còn lại chúng ta vẫn không biết các giennày là gì và ở đâu. Một cách để “đo lường” mức độ ảnh hưởng của gien hay biếtđược tín hiệu của gien là xem xét trong gia đình có thân nhân nào từng bị ung thưhay không (giới y khoa gọi là “tiền sử gia đình”). Nhưng gien không hoạt động một mình, mà chịu sự chi phối của các yếu tốmôi trường và hormone. Nói cách khác, gien chỉ kích hoạt gây ung thư khi bị phơinhiễm với một yếu tố môi trường nguy hiểm nào đó. Yếu tố môi trường ở đây baogồm thói quen ăn uống, thuốc lá, bia rượu, vận động cơ thể, môi trường làm việc,mức độ phơi nhiễm với các hóa chất trong cuộc sống, v.v… Do đó, các nguyênnhân gián tiếp gây ra ung thư là các yếu tố môi trường và hormone. Có nghiên cứuước tính rằng khoảng 95% các trường hợp ung thư mà bác sĩ điều trị là do các yếu tốmôi trường gây ra, và gien là nguyên nhân gây ra khoảng 5% các trường hợp ungthư. Thật ra, ước tính như thế cũng quá đơn giản, vì khó mà qui bao nhiêu trườnghợp ung thư do gien và bao nhiêu do môi trường, trong khi chúng ta ch ưa biết giennào là “thủ phạm”. Tại sao những người có tiền sử gia đình ung thư nhưng lạikhông bao giờ mắc bệnh ung thư? Tại sao một số người không bao giờ hút thuốc lálại bị ung thư? Chúng ta không có câu trả lời dứt khoát, mà chỉ có thể đặt giả thiếtđể giải thích vấn đề. Giả thiết đặt ra là do sự tương tác giữa gien và môi trường.Theo giả thiết này, người có tiền sử gia đình mắc bệnh ung thư (tức có khả năngngười đó mang trong người gien có hại) nhưng vì môi trường sống có lợi, cho nênngười đó không mắc ung thư. Một người không bao giờ hút thuốc lá có thể bị ungthư vì người đó mang trong người gien nguy hại hay bị phơi nhiễm một yếu tố nguycơ khác. Theo giả thiết tương tác này, phần lớn ung thư chỉ xảy ra khi đối tượng hộiđủ hai điều kiện có nhiều gien (không chỉ một gien) nguy hại và sống trong một môitrường với nhiều yếu tố (không phải chỉ một yếu tố) nguy hiểm. Tuy nhiên, mối ảnhhưởng tương tác giữa gien và môi trường đến ung thư là một câu hỏi lớn, một bí ẩnkhoa học, mà cho đến nay, vẫn chưa có ai có giải đáp thỏa đáng. Chính vì sự bất định của khoa học nh ư thế, nên không ai dám phát biểu dứtkhoát rằng ăn nhiều nước tương đen chứa chất 3-MCPD, hay hút thuốc lá, hay uốngrượu bia sẽ gây ung thư. Người nào nói như thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Thành tựu Khoa học Y học với cuộc sống Y học trong đời sốngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1600 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 507 0 0 -
57 trang 353 0 0
-
33 trang 344 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 285 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 278 0 0 -
95 trang 277 1 0
-
29 trang 238 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0