Cần phải thở sâu mỗi khi căng thẳng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 192.49 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cách khắc phục sự căng thẳng tốt nhất là chủ động. Nói cách khác, chớ nên đợi sự lo nghĩ tìm đến bạn, tự bạn cần chủ động tìm đến sự lo nghĩ. Vậy tìm như thế nào?Cần phải thở sâu mỗi khi căng thẳng Chẳng hạn, bạn thường căng thẳng khi xem những phim ảnh hành động, thế bạn có thể rèn luyện nới lỏng sự căng thẳng (trương căng) của bắp thịt khi xem những phim ảnh hành động. Khi tâm tình bạn vui vẻ, yên tĩnh, bạn cũng có thể có ý nghĩ tới những việc có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần phải thở sâu mỗi khi căng thẳngCần phải thở sâu mỗi khi căng thẳngCách khắc phục sự căng thẳng tốt nhất là chủ động. Nói cách khác, chớ nênđợi sự lo nghĩ tìm đ ến bạn, tự bạn cần chủ động tìm đến sự lo nghĩ. Vậy tìmnhư thế nào?Cần phải thở sâu mỗi khi căng thẳngChẳng hạn, b ạn thường căng thẳng khi xem những phim ảnh hành động, thếbạn có thể rèn luyện nới lỏng sự căng thẳng (trương căng) của bắp thịt khixem những phim ảnh hành động. Khi tâm tình bạn vui vẻ, yên tĩnh, bạn cũngcó thể có ý nghĩ tới những việc có thể khiến bạn lo nghĩ, căng thẳng để chomình “đóng vai” trong trạng thái căng thẳng, rồi bạn tự mình thư giãn.K ết quả có thể bạn sẽ phát hiện ra một hiện tượng rất thú vị. Khi bạn chủđộng tìm tìm ra sự lo nghĩ để “khiêu khích” thì sự lo nghĩ sẽ có thể co lại. Đốivới sự lo nghĩ hoặc sợ hãi, nếu bạn tìm cách lẩn tránh nó thường chỉ có thểkhiến cho bạn càng nhút nhát, những sự việc khiến bạn sợ hãi lại càng nhiều.Cách chủ động tiến công đơn giản nhất chẳng qua chỉ là những động tác thởsâu. Trong thực tế, khi bạn căng thẳng bạn nên tiến hành thở sâu trong 30giây, làm như vậy có tăng lượng ôxy cung cấp cho toàn thân, gây hưng phấn,giúp bạn tỉnh táo ra, và có thể mang đến cho bạn dũng khí.Thở sâu mang lại hiệu quả tích cực như vậy. Cứ cách vài tiếng đồng hồ bạnlại thở sâu một lúc, đồng thời thư giãn hai bả vai, đôi cánh tay. Khi thở sâu,toàn bộ cơ thể bạn tự nhiên được thư giãn.Cho nên, mỗi khi đứng trước sự căng thẳng, thì bạn hãy thở sâu, làm như vậycó thể làm cho toàn thân bạn được thư giãn, khôi phục lại sự bình tĩnh, đồngthời còn làm tăng dũng khí và lòng tự tin cho bạn.Còn một cách nữa, khi bạn căng thẳng, đếm từ 1 đến 10 thật chậm cũng rấthiệu quả, nó sẽ giúp bạn gảm bớt căng thẳng và bình tĩnh trở lại.Các biện pháp thư giãn trên cần luyện tập thành thói quen. Tuy hết sức đơngiản dễ thực hiện, nhưng không phải ngày một ngày hai là bạn có thể luyệnthành thói quen, nó đòi hỏi bạn phải rèn luyện thường xuyên để có được thànhcông.Lời khuyên:Thở sâu có tác dụng loại trừ sự căng thẳng. Bồi dưỡng để trở thành thói quenthư giãn đòi hỏi chúng ta phải rèn luyện lâu dài và kiên trì. Cứ cách vài tiếngđồng hồ bạn lại thở sâu và thư giãn hai bả vai và đôi tay một lúc. Bạn có thểtiến hành luyện tập những động tác này trước gương. Khi bạn tập được thóiquen thở sâu, dần dần bạn sẽ phát hiện thấy việc thư giãn cũng rất dễ dàngvà đặc biệt thở sâu có thể giúp bạn khống chế được sự căng thẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần phải thở sâu mỗi khi căng thẳngCần phải thở sâu mỗi khi căng thẳngCách khắc phục sự căng thẳng tốt nhất là chủ động. Nói cách khác, chớ nênđợi sự lo nghĩ tìm đ ến bạn, tự bạn cần chủ động tìm đến sự lo nghĩ. Vậy tìmnhư thế nào?Cần phải thở sâu mỗi khi căng thẳngChẳng hạn, b ạn thường căng thẳng khi xem những phim ảnh hành động, thếbạn có thể rèn luyện nới lỏng sự căng thẳng (trương căng) của bắp thịt khixem những phim ảnh hành động. Khi tâm tình bạn vui vẻ, yên tĩnh, bạn cũngcó thể có ý nghĩ tới những việc có thể khiến bạn lo nghĩ, căng thẳng để chomình “đóng vai” trong trạng thái căng thẳng, rồi bạn tự mình thư giãn.K ết quả có thể bạn sẽ phát hiện ra một hiện tượng rất thú vị. Khi bạn chủđộng tìm tìm ra sự lo nghĩ để “khiêu khích” thì sự lo nghĩ sẽ có thể co lại. Đốivới sự lo nghĩ hoặc sợ hãi, nếu bạn tìm cách lẩn tránh nó thường chỉ có thểkhiến cho bạn càng nhút nhát, những sự việc khiến bạn sợ hãi lại càng nhiều.Cách chủ động tiến công đơn giản nhất chẳng qua chỉ là những động tác thởsâu. Trong thực tế, khi bạn căng thẳng bạn nên tiến hành thở sâu trong 30giây, làm như vậy có tăng lượng ôxy cung cấp cho toàn thân, gây hưng phấn,giúp bạn tỉnh táo ra, và có thể mang đến cho bạn dũng khí.Thở sâu mang lại hiệu quả tích cực như vậy. Cứ cách vài tiếng đồng hồ bạnlại thở sâu một lúc, đồng thời thư giãn hai bả vai, đôi cánh tay. Khi thở sâu,toàn bộ cơ thể bạn tự nhiên được thư giãn.Cho nên, mỗi khi đứng trước sự căng thẳng, thì bạn hãy thở sâu, làm như vậycó thể làm cho toàn thân bạn được thư giãn, khôi phục lại sự bình tĩnh, đồngthời còn làm tăng dũng khí và lòng tự tin cho bạn.Còn một cách nữa, khi bạn căng thẳng, đếm từ 1 đến 10 thật chậm cũng rấthiệu quả, nó sẽ giúp bạn gảm bớt căng thẳng và bình tĩnh trở lại.Các biện pháp thư giãn trên cần luyện tập thành thói quen. Tuy hết sức đơngiản dễ thực hiện, nhưng không phải ngày một ngày hai là bạn có thể luyệnthành thói quen, nó đòi hỏi bạn phải rèn luyện thường xuyên để có được thànhcông.Lời khuyên:Thở sâu có tác dụng loại trừ sự căng thẳng. Bồi dưỡng để trở thành thói quenthư giãn đòi hỏi chúng ta phải rèn luyện lâu dài và kiên trì. Cứ cách vài tiếngđồng hồ bạn lại thở sâu và thư giãn hai bả vai và đôi tay một lúc. Bạn có thểtiến hành luyện tập những động tác này trước gương. Khi bạn tập được thóiquen thở sâu, dần dần bạn sẽ phát hiện thấy việc thư giãn cũng rất dễ dàngvà đặc biệt thở sâu có thể giúp bạn khống chế được sự căng thẳng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân cách trong tâm lý học nghệ thuật làm người nghệ thuật sống tâm lý con người phân tích tâm lý tâm lý họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 513 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 366 7 0 -
3 trang 286 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 276 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 269 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 268 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 261 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 249 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 237 0 0