Tết là thời gian trẻ em được nghỉ học, được thoải mái vui chơi và ăn uống. Tuy nhiên do chế độ ăn uống, sinh hoạt có nhiều thay đổi, cộng với thời tiết trong dịp Tết không phải lúc nào cũng "dễ chịu" vì vậy Tết lại cũng chính là thời gian trẻ dễ mắc một số bệnh lý thường gặp hoặc một số tai nạn trong sinh hoạt. Ngộ độc thức ăn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn thận, bé yêu Cẩn thận, bé yêu!Tết là thời gian trẻ em được nghỉ học, được thoải máivui chơi và ăn uống. Tuy nhiên do chế độ ăn uống,sinh hoạt có nhiều thay đổi, cộng với thời tiết trongdịp Tết không phải lúc nào cũng dễ chịu vì vậy Tếtlại cũng chính là thời gian trẻ dễ mắc một số bệnh lýthường gặp hoặc một số tai nạn trong sinh hoạt.Ngộ độc thức ănĐặc điểm nhận biết: Khi bị ngộ độc thức ăn trẻthường có các biểu hiện như nôn ói, đau bụng và tiêuchảy. Các triệu chứng thường xuất hiện sau khi ănthức ăn bị nhiễm độc từ 1 giờ đến 3 ngày. Trẻ có thểnôn liên tục hoặc vài lần trong ngày. Đau bụng dữdội, quặn từng cơn sau đó tiêu chảy, triệu chứng đauquặn bụng thường xảy ra trước lúc đi ngoài. Tùy theotác nhân gây ngộ độc mà triệu chứng nôn mửa nổibật hay tiêu chảy nhiều hơn.Chăm sóc tại nhà: Chăm sóc tại nhà tốt sẽ làm giảmtình trạng bệnh và ngăn ngừa các biến chứng cho trẻ.Khi trẻ bị nôn, nếu trẻ đang nằm, nghiêng đầu trẻ quamột bên để tránh hít sặc.Tích cực bù lượng nước, dịch đã mất cho trẻ bằngđường uống bằng cách cho trẻ uống nhiều nước, tíchcực cho ăn, sử dụng các chế phẩm bù nước và điệngiải bằng đường uống cho trẻ như dung dịch Oresol(ORS), viên hydrite (lưu ý sử dụng loại Oresol cónồng độ thẩm thấu thấp để hạn chế thời gian tiêuchảy ở trẻ). Cho trẻ uống từng ngụm nhỏ, nếu trẻ bịnôn ngay sau khi uống, cho trẻ tạm nghỉ trong 5-10phút.Tiếp tục cho trẻ ăn thức ăn mềm, dễ tiêu, không chotrẻ ăn kiêng. Trẻ lớn cho ăn cháo, cơm, súp nghiềnđể giúp ruột mau hồi phục và hệ men tiêu hóa sớmhoạt động lại bình thường. Trẻ đang còn bú mẹ tiếptục cho trẻ bú mẹ, tăng lượng sữa so với trước khi trẻốm. Thông thường trẻ có thể ăn uống bình thường trởlại sau 24 giờ.Trẻ bị ngộ độc thức ăn cần được theo dõi thườngxuyên nhiệt độ, số lần và tính chất dịch nôn, phân vànước tiểu. Đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế khi trẻ cónhững dấu hiệu nặng như: Nôn nhiều, không thểuống được hoặc bỏ bú, mệt nhiều, chất nôn có máuhoặc ngả màu xanh; Trẻ có thêm dấu hiệu khác nhưsốt cao, phân có máu, trẻ rất khát, đau bụng nhiều,bụng trướng, đau đầu hoặc bệnh kéo dài trên 2 ngày.Tiêu chảy cấpĐặc điểm nhận biết: Nôn và tiêu chảy là các đặc điểmnổi bật của tiêu chảy cấp do Rotavirus. Nôn thườngxuất hiện trước tiêu chảy 6 - 12 giờ và có thể kéo dàikhoảng 2-3 ngày. Trẻ nôn rất nhiều vào ngày đầu vàgiảm bớt khi bắt đầu bị tiêu chảy. Phân lỏng toànnước, có lúc hoa cà hoa cải, có thể có nhày mũinhưng không có máu. Tiêu chảy ngày càng tăngtrong vài ngày, sau đó giảm dần. Đa số các trẻ sẽ hếttiêu chảy sau 4 - 8 ngày. Vì vừa bị nôn và tiêu chảynhiều, trẻ bị nhiễm Rotavirus rất dễ bị mất nước nếukhông được chăm sóc thích hợp. Biến chứng nguyhiểm và trầm trọng của bệnh là khô kiệt do mất nướcvà mất muối, dễ dẫn đến trụy mạch và tử vong nếukhông được bù nước kịp thời. Các biểu hiện của mấtnước bao gồm: Khát nước, môi khô, lưỡi khô, da khô,đi tiểu ít, quấy khóc, kích thích. Khi thấy trẻ có cácbiểu hiện trên lập tức phải đưa trẻ đến bệnh việnngay.Xử trí tiêu chảy cấp do Rotavirus:+ Cho trẻ uống nhiều nước hơn bình thường. Có thểdùng nước đun sôi để nguội, nước canh rau, nướcdừa tươi hoặc các chế phẩm bù nước và điện giảibằng đường uống như ORS, hydrite, lưu ý dung dịchORS có độ thẩm thấu thấp.+ Cho trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng như bìnhthường, phù hợp theo lứa tuổi của trẻ. Nên chia nhỏbữa ăn làm nhiều lần, cho trẻ ăn bằng thìa vì trẻ dễ bịnôn. Nếu trẻ nôn, cho trẻ nghỉ một chút rồi cho ăn lại.+ Tiếp tục cho trẻ bú mẹ, nếu trẻ bú bình thì cần vệsinh bình, núm vú và dụng cụ pha sữa trước mỗi cữbú, sữa được pha theo số lượng như trẻ vẫn bú lúckhông bị tiêu chảy, không được pha loãng hơn, khôngnên đổi loại sữa khác. Tương tự như việc cho ăn, nêncho trẻ bú từng ít một, nhiều lần trong ngày.+ Theo dõi số lần đi ngoài, số lượng phân, màu phân,khả năng uống bù nước và ăn uống của trẻ.+ Theo dõi phát hiện các dấu hiệu mất nước để kịpthời đưa trẻ nhập viện.+ Tuyệt đối không dùng thuốc cầm tiêu chảy cho trẻvì các thuốc này làm giảm nhu động ruột, làm liệt ruộtkhiến phân không được thải ra ngoài (chứ không cótác dụng tiêu diệt virut - nguyên nhân gây nên tiêuchảy). Do đó trẻ vẫn tiếp tục bị tiêu chảy, mà phânkhông được bài xuất ra ngoài, ứ đọng lại trong ruộtgây trướng bụng, thủng ruột, tắc ruột, tử vong...+ Tránh kiêng khem quá mức như không cho trẻ uốngsữa, chỉ cho trẻ ăn cháo trắng với muối sẽ khiến trẻdễ bị bệnh nặng hơn.Bệnh cúmBệnh này hay gặp nhất vào mùa lạnh, bệnh thườngkéo dài gây mất sức cho trẻ và dễ lây lan. Tác nhângây bệnh là các virut cúm với rất nhiều chủng loạikhác nhau. Đặc biệt đề phòng virut cúm A H5N1 lâylan từ gia cầm sang người với tỷ lệ tử vong cao.Bệnh khiến trẻ sốt cao, ho, sổ mũi, hắt hơi. Thườngtrẻ đau nhức cơ, mệt mỏi, ăn uống kém.Xử trí ban đầu: cho trẻ nghỉ ngơi và ngủ nhiều hơn,cho trẻ ăn với chế độ ăn tăng sức đề kháng, dùngthực phẩm dễ tiêu, tránh các thực phẩm có nhiều dầumỡ, dùng thức ăn có nhiều chất khoáng và vitaminnhư các loại súp, trái cây (cam, chanh). Cho trẻ uốngthuốc hạ nhiệt nếu sốt cao. Cần theo dõi các triệuchứng của bệnh cúm do H5N1 để đưa trẻ tới bệnhviện điều trị kịp thời.Một số tai nạn có thể xảy ra với trẻ em trong dịpTếtDị vật đường thở: còn gọi là sặc, là tình trạng dị vậtnhư hạt dưa, hạt bí, hạt lạc hoặc tiền xu rơi vàođường thở làm tắc nghẽn gây tử vong hoặc viêm phổikéo dài nếu không xử trí kịp thời.Khi phát hiện hay nghi ngờ trẻ bị dị vật đường thở,phải nhanh chóng xử trí không để trẻ bị ngạt thở. Nếutrẻ nói được, khóc được, đưa trẻ đến ngay bệnh việnđể được khám và gắp dị vật ra. Nếu trẻ khó thở nặng,tím tái, vật vã, hôn mê, hãy thực hiện ngay thao tácvỗ lưng ấn ngực để trẻ không bị ngạt thở. Đối với trẻlớn, làm thủ thuật Heimlich (phương pháp ép vàobụng) để tống dị vật ra ngoài, sau đó đưa trẻ đếnbệnh viện gần nhất.Cẩn thận với điện, nước sôi trong ngày TếtNhững vật dụng trang trí nh ...