Cẩn thận bị đánh lừa bởi những thông số kỹ thuật khi mua màn hình LCD!
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cẩn thận bị "đánh lừa" bởi những thông số kỹ thuật khi mua màn hình LCD!Mua TV, thông số kỹ thuật là quan trọng nhưng bạn đừng quá tin vào những gì mà NSX quảng cáo. Sau đây là danh sách một số thông số “quan trọng” cần tránh bởi nó rất hay được các NSX sử dụng để "đánh lừa" khách hàng. 1. Color gamut Color gamut là độ rộng của dải màu mà màn hình có thể hiển thị, thường được biểu thị bằng tỉ lệ % so với độ rộng dải màu cơ bản, như Rec.709 (HDTV)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn thận bị "đánh lừa" bởi những thông số kỹ thuật khi mua màn hình LCD!Cẩn thận bị đánh lừa bởi những thông số kỹthuật khi mua màn hình LCD!Mua TV, thông số kỹ thuật là quan trọng nhưngbạn đừng quá tin vào những gì mà NSX quảngcáo.Sau đây là danh sách một số thông số “quan trọng”cần tránh bởi nó rất hay được các NSX sử dụng đểđánh lừa khách hàng.1. Color gamutColor gamut là độ rộng của dải màu mà màn hình cóthể hiển thị, thường được biểu thị bằng tỉ lệ % so vớiđộ rộng dải màu cơ bản, như Rec.709 (HDTV) haysRGB (máy tính và máy ảnh kĩ thuật số).Điều ngớ ngẩn ở đây là: nhà sản xuất chẳng bao giờcho bạn biết rằng, color gamut bạn thực sự cần chínhlà color gamut được sử dụng để tạo ra nội dung màbạn đang xem. Nếu có sự sai khác, màu sắc bạn nhậnđược cũng sai khác theo. Vậy nên họ rất khoái tậndụng nhầm lẫn phổ biến rằng color gamut lớn hơnđồng nghĩa với hình ảnh hiển thị chân thực hơn. Thựctế thì sao? 145% color gamut chả khác gì so với colorgamut cơ bản. Hiệu quả duy nhất mà chúng mang lại:làm màu sắc bị bão hòa.Ở đây cần giải thích một chút về thuật ngữ“saturated” – bão hòa. Thú thực tôi cũng không phảidân trong nghề, nhưng nôm na rằng thế này: Trong tựnhiên, hầu hết các bề mặt không phản xạ riêng ánhsáng 1 tần số (đơn sắc) mà phản xạ ánh sáng củanhiều tần số, trong đó có 1 tần số nổi trội, nên mới cókhái niệm “vàng xanh”, “vàng nâu” – tuy cùng làmàu vàng.Khi chụp ảnh xong, càng tăng độ bão hòa màu thì tầnsố nổi trội càng trội thêm và các tần số khác bị lấn át,nên màu trông càng rực rỡ, nhưng không tự nhiên,nếu làm quá thì thậm chí sẽ không còn là màu banđầu nữa.Lấy một ví dụ đơn giản: bạn diện một chiếc áo màutím đi chơi. Sau khi chụp ảnh bằng một thiết bị cócolor gamut lớn và xuất ra bằng thiết bị có colorgamut tương tự, bạn tá hỏa thấy rằng mình đang mặcmột chiếc áo loang lổ những-màu-gì-đó-không-phải-màu-tím. Nguyên nhân của điều này là do có nhữngtần số ánh sáng trong môi trường bị làm trội lên.Tất nhiên chẳng thợ chụp ảnh nào lại làm vậy. Và sựthực là một màn hình có thể hiển thị lớn hơn 100%của bất kì chuẩn color gamut nào đều không thể hiểnthị màu sắc không có trong ảnh gốc – theo Soneira.2. Contrast Ratio: tỉ lệ tương phảnPhân biệt độ sáng của màu trắng chuẩn với độ sángcủa màu đen và ta có tỉ lệ tương phản. Dễ hiểu hơnthì thế này: Độ tương phản 1000 : 1 tức là màn hìnhthể hiện được 1000 mức độ chuyển đổi từ màu tốinhất sang sáng nhất, hay, màn hình có thể thể hiện1000 mức độ sáng (liên tục) khác nhau.Ngớ ngẩn tiếp theo: Trong thế giới của chúng ta, độtương phản đo được rơi vào khoảng giữa 1 500 : 1 và2 000 : 1. Thế là quá đủ cho chiếc LCD tốt nhất.Nhưng giờ đó là chuyện của quá khứ. Sức hấp dẫncủa độ tương phản cao trong mắt người tiêu dùng xúigiục các nhà sản xuất nhào nặn ra một khái niệm đạiloại như “bánh bao chay nhân thịt”.Ngày nay, chúng ta được biết đến khái niệm“dynamic contrast ratio” – độ tương phản động. Nócó được bằng cách đo độ đen của… màu đen, và đạtđược bằng cách… thay đổi cách đo. Nghe có vẻ ngungốc và khó hiểu.Tạm dừng một chút để tôi giải thích. Các màn hìnhđược đánh giá tỉ lệ tương phản bằng cách bật một bứctranh chuẩn, sau đó sử dụng dụng cụ để đo tỉ lệ tươngphản giữa điểm đen nhất trên màn hình rồi so sánhvới điểm trắng nhất (độ tương phản tĩnh). Các nhàsản xuất khá thông minh khi nghĩ ra thay vì bật mộtbức tranh chuẩn, ta nên… tắt màn hình rồi tiến hànhđo. Thế là độ tương phản động ra đời. Bằng cách đó,các điểm đen trên “bức tranh” không bị ảnh hưởngbởi độ sáng các vùng lân cận tác động đến làm giảmđộ “đen”.Với mánh lới này, ta có thể đạt được độ tương phảnlớn đến 5 000 000 : 1 hoặc “vô hạn” như Sony quảngcáo (để làm gì??). Tất nhiên nhà sản xuất không hềbịp bợm về mặt kỹ thuật, nhưng thông số này hoàntoàn không hề thể hiện cái gì trong thực tế. Ý nghĩaduy nhất mà độ tương phản động cung cấp là màutrắng có thể tương phản với màu đen đến mức nào.Thực sự tôi cũng chẳng hiểu ý nghĩa này có ý nghĩagì… Tuy nhiên, nếu đưa tỉ lệ tương phản tĩnh 1500 :1 vào quảng cáo, liệu bạn có lựa chọn sản phẩm đókhông?3. Response time: Thời gian đáp ứngThời gian đáp ứng là một tiêu chuẩn công nghiệpphản ánh khả năng biểu diễn hiệu ứng LCD motionblur mà bạn hay thấy trong các cảnh phim tốc độ cao(không áp dụng cho màn hình Plasma). Nó được xácđịnh bằng cách đo thời gian của một pixel thay đổi từmàu đen sang trắng chuẩn, rồi lại thay đổi về đen(rise-and-fall - sáng-tối).Lại ngoài lề một chút cho bạn đọc hiểu. Motion blurlà một hiệu ứng cực kì quan trọng, giúp người xemcảm nhận được về tốc độ chuyển động của đối tượng.Trực quan một chút thì nó chính là những vệt mờ đisau chuyển động của vật trên hình ảnh. Không cóhiệu ứng này, các bộ phim 24 hình/s chúng ta hayxem trông sẽ giống một slide show hình ảnh vậy.Hãy tiếp cận vấn đề thế này: Chỉ trong vòng 5 nămngắn ngủi, thời gian đáp ứng của các màn hình đãthay đổi từ 25ms xuống... 1ms. Phép lạ nào khiếnđiều này xảy ra? Sự thực là… chẳng hề có điều gìxảy ra cả. Điểm mấu chốt ở đây, theo Soneira, làphần lớn chuyển động hình ảnh đòi hỏi thời gian đápứng gray-to-gray (màu xám này sang màu xám khác)– quá trình thường tốn thời gian gấp 3-4 lần để hoànthành so với rise-and-fall.Thời gian đáp ứng gray-to-gray này quan trọng hơnđối với khả năng trình diễn motion blur của mànhình. Có điều người tiêu dùng chẳng bao giờ biếtđược thời gian đáp ứng nào được đo đạc và niêm yếttrên sản phẩm: gray-to-gray hay rise-and-fall? Vìmục đích lợi nhuận, các nhà sản xuất coi trọng việcgiảm thời gian đáp ứng rise-and-fall hơn gray-to-gray– thứ quan trọng và thiết thực hơn, và họ đưa nó vàoquảng cáo thay vì gray-to-gray như trước đây. Kếtquả là, các màn hình LCD có với chỉ số responsetime khủng nhất có thể chẳng trình diễn nổi motionblur cơ bản… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cẩn thận bị "đánh lừa" bởi những thông số kỹ thuật khi mua màn hình LCD!Cẩn thận bị đánh lừa bởi những thông số kỹthuật khi mua màn hình LCD!Mua TV, thông số kỹ thuật là quan trọng nhưngbạn đừng quá tin vào những gì mà NSX quảngcáo.Sau đây là danh sách một số thông số “quan trọng”cần tránh bởi nó rất hay được các NSX sử dụng đểđánh lừa khách hàng.1. Color gamutColor gamut là độ rộng của dải màu mà màn hình cóthể hiển thị, thường được biểu thị bằng tỉ lệ % so vớiđộ rộng dải màu cơ bản, như Rec.709 (HDTV) haysRGB (máy tính và máy ảnh kĩ thuật số).Điều ngớ ngẩn ở đây là: nhà sản xuất chẳng bao giờcho bạn biết rằng, color gamut bạn thực sự cần chínhlà color gamut được sử dụng để tạo ra nội dung màbạn đang xem. Nếu có sự sai khác, màu sắc bạn nhậnđược cũng sai khác theo. Vậy nên họ rất khoái tậndụng nhầm lẫn phổ biến rằng color gamut lớn hơnđồng nghĩa với hình ảnh hiển thị chân thực hơn. Thựctế thì sao? 145% color gamut chả khác gì so với colorgamut cơ bản. Hiệu quả duy nhất mà chúng mang lại:làm màu sắc bị bão hòa.Ở đây cần giải thích một chút về thuật ngữ“saturated” – bão hòa. Thú thực tôi cũng không phảidân trong nghề, nhưng nôm na rằng thế này: Trong tựnhiên, hầu hết các bề mặt không phản xạ riêng ánhsáng 1 tần số (đơn sắc) mà phản xạ ánh sáng củanhiều tần số, trong đó có 1 tần số nổi trội, nên mới cókhái niệm “vàng xanh”, “vàng nâu” – tuy cùng làmàu vàng.Khi chụp ảnh xong, càng tăng độ bão hòa màu thì tầnsố nổi trội càng trội thêm và các tần số khác bị lấn át,nên màu trông càng rực rỡ, nhưng không tự nhiên,nếu làm quá thì thậm chí sẽ không còn là màu banđầu nữa.Lấy một ví dụ đơn giản: bạn diện một chiếc áo màutím đi chơi. Sau khi chụp ảnh bằng một thiết bị cócolor gamut lớn và xuất ra bằng thiết bị có colorgamut tương tự, bạn tá hỏa thấy rằng mình đang mặcmột chiếc áo loang lổ những-màu-gì-đó-không-phải-màu-tím. Nguyên nhân của điều này là do có nhữngtần số ánh sáng trong môi trường bị làm trội lên.Tất nhiên chẳng thợ chụp ảnh nào lại làm vậy. Và sựthực là một màn hình có thể hiển thị lớn hơn 100%của bất kì chuẩn color gamut nào đều không thể hiểnthị màu sắc không có trong ảnh gốc – theo Soneira.2. Contrast Ratio: tỉ lệ tương phảnPhân biệt độ sáng của màu trắng chuẩn với độ sángcủa màu đen và ta có tỉ lệ tương phản. Dễ hiểu hơnthì thế này: Độ tương phản 1000 : 1 tức là màn hìnhthể hiện được 1000 mức độ chuyển đổi từ màu tốinhất sang sáng nhất, hay, màn hình có thể thể hiện1000 mức độ sáng (liên tục) khác nhau.Ngớ ngẩn tiếp theo: Trong thế giới của chúng ta, độtương phản đo được rơi vào khoảng giữa 1 500 : 1 và2 000 : 1. Thế là quá đủ cho chiếc LCD tốt nhất.Nhưng giờ đó là chuyện của quá khứ. Sức hấp dẫncủa độ tương phản cao trong mắt người tiêu dùng xúigiục các nhà sản xuất nhào nặn ra một khái niệm đạiloại như “bánh bao chay nhân thịt”.Ngày nay, chúng ta được biết đến khái niệm“dynamic contrast ratio” – độ tương phản động. Nócó được bằng cách đo độ đen của… màu đen, và đạtđược bằng cách… thay đổi cách đo. Nghe có vẻ ngungốc và khó hiểu.Tạm dừng một chút để tôi giải thích. Các màn hìnhđược đánh giá tỉ lệ tương phản bằng cách bật một bứctranh chuẩn, sau đó sử dụng dụng cụ để đo tỉ lệ tươngphản giữa điểm đen nhất trên màn hình rồi so sánhvới điểm trắng nhất (độ tương phản tĩnh). Các nhàsản xuất khá thông minh khi nghĩ ra thay vì bật mộtbức tranh chuẩn, ta nên… tắt màn hình rồi tiến hànhđo. Thế là độ tương phản động ra đời. Bằng cách đó,các điểm đen trên “bức tranh” không bị ảnh hưởngbởi độ sáng các vùng lân cận tác động đến làm giảmđộ “đen”.Với mánh lới này, ta có thể đạt được độ tương phảnlớn đến 5 000 000 : 1 hoặc “vô hạn” như Sony quảngcáo (để làm gì??). Tất nhiên nhà sản xuất không hềbịp bợm về mặt kỹ thuật, nhưng thông số này hoàntoàn không hề thể hiện cái gì trong thực tế. Ý nghĩaduy nhất mà độ tương phản động cung cấp là màutrắng có thể tương phản với màu đen đến mức nào.Thực sự tôi cũng chẳng hiểu ý nghĩa này có ý nghĩagì… Tuy nhiên, nếu đưa tỉ lệ tương phản tĩnh 1500 :1 vào quảng cáo, liệu bạn có lựa chọn sản phẩm đókhông?3. Response time: Thời gian đáp ứngThời gian đáp ứng là một tiêu chuẩn công nghiệpphản ánh khả năng biểu diễn hiệu ứng LCD motionblur mà bạn hay thấy trong các cảnh phim tốc độ cao(không áp dụng cho màn hình Plasma). Nó được xácđịnh bằng cách đo thời gian của một pixel thay đổi từmàu đen sang trắng chuẩn, rồi lại thay đổi về đen(rise-and-fall - sáng-tối).Lại ngoài lề một chút cho bạn đọc hiểu. Motion blurlà một hiệu ứng cực kì quan trọng, giúp người xemcảm nhận được về tốc độ chuyển động của đối tượng.Trực quan một chút thì nó chính là những vệt mờ đisau chuyển động của vật trên hình ảnh. Không cóhiệu ứng này, các bộ phim 24 hình/s chúng ta hayxem trông sẽ giống một slide show hình ảnh vậy.Hãy tiếp cận vấn đề thế này: Chỉ trong vòng 5 nămngắn ngủi, thời gian đáp ứng của các màn hình đãthay đổi từ 25ms xuống... 1ms. Phép lạ nào khiếnđiều này xảy ra? Sự thực là… chẳng hề có điều gìxảy ra cả. Điểm mấu chốt ở đây, theo Soneira, làphần lớn chuyển động hình ảnh đòi hỏi thời gian đápứng gray-to-gray (màu xám này sang màu xám khác)– quá trình thường tốn thời gian gấp 3-4 lần để hoànthành so với rise-and-fall.Thời gian đáp ứng gray-to-gray này quan trọng hơnđối với khả năng trình diễn motion blur của mànhình. Có điều người tiêu dùng chẳng bao giờ biếtđược thời gian đáp ứng nào được đo đạc và niêm yếttrên sản phẩm: gray-to-gray hay rise-and-fall? Vìmục đích lợi nhuận, các nhà sản xuất coi trọng việcgiảm thời gian đáp ứng rise-and-fall hơn gray-to-gray– thứ quan trọng và thiết thực hơn, và họ đưa nó vàoquảng cáo thay vì gray-to-gray như trước đây. Kếtquả là, các màn hình LCD có với chỉ số responsetime khủng nhất có thể chẳng trình diễn nổi motionblur cơ bản… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hủ thuật máy tính mẹo vặt máy tính tăng tốc máy tính mẹo khi sử dụng laptop Tăng tốc độ khởi động máy tính với Soluto Beta màn hình LCDGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ thuật chặn web đen bằng phần mềm
10 trang 199 0 0 -
Sửa lỗi các chức năng quan trọng của Win với ReEnable 2.0 Portable Edition
5 trang 196 0 0 -
Sao lưu dữ liệu Gmail sử dụng chế độ Offline
8 trang 181 0 0 -
YouTube Downloader là phần mềm cho phép bạn tải video từ YouTube
2 trang 131 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Điện tử viễn thông: Nghiên cứu bộ nguồn ngắt mở trong các tivi LCD đời mới
71 trang 120 0 0 -
Một số cách làm tăng tốc máy tính
12 trang 113 0 0 -
Cách khắc phục lỗi không thể khởi động ở Windows
11 trang 79 0 0 -
Hơn 60 phím tắt không thể không biết với người dùng Windows
2 trang 75 0 0 -
Sử dụng đèn flash thế nào khi chụp ảnh?
3 trang 69 0 0 -
Cải thiện tốc độ trong Windows XP
2 trang 44 0 0