Danh mục

Cần thiết phải sử dụng marketing trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 414.04 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án cần thiết phải sử dụng marketing trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ công, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần thiết phải sử dụng marketing trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủ côngLời nói đầuSau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới và mở cửa, nền kinh tế Việt nam đãđạt được những thành tựu hết sức quan trọng. Đời sống nhân dân từng bước đượccải thiện, hàng hoá trên thị trường trong nước ngày càng đa dạng, phong phú đápứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu sang thị trường thế giới. Để nhanhchóng phát triển nền kinh tế hội nhập vào thị trường thế giới và khu vực. Bên cạnhnhững mặt lợi của sự mở cửa nền kinh tế thì chúng ta phải đối mặt với không ítnhững khó khăn từ bên ngoài khi hàng hoá của họ xâm nhập vào thị trường nướcta dẫn tới việc cạnh tranh trên thị trường hàng hoá trở nên gay gắt. Chính trongđiều kiện đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm sao để vượt lên chiếm ưuthế trên thị trường và kinh doanh có hiệu quả. Marketing ngày càng trở nên quantrọng đối với doanh nghiệp, nó đã góp phần vào sự thành công của doanh nghiệpđem đến cho doanh nghiệp sự năng động, linh hoạt trong kinh doanh và khả năngtiếp cận thị trường. Marketing đã được các doanh nghiệp xem nh ư là công cụ đểchiến thắng trong cạnh tranh.Mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở n ước ta hiện nay chưa phát triển mạnhchủ yếu là làm thủ công. Hầu như chứa có trang bị máy móc thiết bị, nên xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn ở qui mô nhỏ, thêm vào đó chúng ta mới chuyểntừ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường nên còn có nhiều bỡ ngỡ về mẫu mã,phẩm chất, giá cả.Công ty ARTEXPORT là công ty thực hiện chức năng xuất nhập khẩu mặt hàngthủ công mỹ nghệ và để thích nghi với cơ chế thị trường. Từ tổ chức cán bộ, chiếnlược, chiến thuật sản xuất kinh doanh tới nghiên cứu thị trường, mẫu m• sản phẩm,giá cả tuyên truyền quảng cáo, công nghệ sản xuất. Đây là vấn đề cấp bách mà cácdoanh nghiệp trong đó có ARTEXPORT cần giải đáp ngay. Những vấn đề đó cònphụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.Với nhận thức trên, tôi đã chọn đề tài “Phát triển hoạt động Marketing trongkinh doanh xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu ARTEXPORT ” để làm đề tàinghiên cứu. Trên cơ sở nghiên cứu và đánh giá hoạt động Marketing xuất khẩuhàng thủ công mỹ nghệ ở công ty và vận dụng tư duy kinh tế, cơ chế kinh doanhmới đối chiếu với nhận thức trong quá trình học tập và những tài liệu tham khảo.Chỉ ra những mặt ưu điểm, nhược điểm, mâu thuẫn tìm nguyên nhân dẫn đến kếtquả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ARTEXPORT. Từ đó rút rabài học thành công đồng thời cũng đề xuất ra những biện pháp góp phần bổ sung,hoàn thiện hoạt động Marketing xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty.Xin trân trọng cám ơn sự chỉ dạy tận tình của các thầy cô giáo. Thầy giáo Th.s VũMinh Đức_ giảng viên Khoa Marketing Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và cáccán bộ phòng xuất nhập khẩu 11 công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệARTEXPORT đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.Chương I: Những vấn đề lí luận Marketing- xuất khẩu I. khái quát chung về MARketing 1. Sự ra đời và phát triển của MarketingCác nhà sản xuất, kinh doanh luôn có mong muốn là sản phẩm của họ thoả mẵn tốiđa nhu cầu của người tiêu dùng. Để đạt được mục tiêu đó họ luôn tiến hành cácthử nghiệm khác nhau và thử nghiệm về Marketing đã đem lại sự thành công chocác nhà sản xuất. Như vậy Marketinh được ra đời và áp dụng đầu tiên trong lĩnhvực bán hàng.Hoạt động Marketing đã xuất hiện vào những năm đầu của thế kỉ 20 và được cácnhà kinh doanh của Mỹ, Nhật... áp dụng bằng các biện pháp rất mới mẻ nh ư: Phụcvụ tối đa theo yêu cầu của khách hàng, sẵn sàng đổi lại những sản phẩm mà kháchhàng không vừa ý, bán hàng kèm quà tặng, mua nhiều có thưởng, có chiết khấu,giảm giá... Các biện pháp này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bán hàng nhanhhơn với khối lượng lớn hơn và thu được nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên các phươngpháp trên mới chỉ được thực hiện một cách đơn lẻ và chỉ là những hoạt động mangtính bề nổi trên thị trường. Dần dần do sự phát triển của sản xuất, qui mô và cơ cấuthị trường, các hoạt động Marketing nói trên không còn phù hợp với qui mô sảnxuất và thị trường ngày càng lớn, và luôn thay đổi. Các nhà kinh doanh đã liên kếtcùng nhau để tạo ra sự thống nhất giữa cung ứng hàng hoá và nhu cầu tiêu dùng.Marketing trở thành một hoạt động xuyên suốt từ khâu sản xuất đến tiêu dùng.Giai đoạn từ đầu thế kỉ 20 đến chiến tranh thế giới lần 2 hoạt động Marketingđược coi là Marketing truyền thống.Marketing truyền thống có đặc trưng là: Coi thị trường và lưu thông là khau quantrọng của quá trình sản xuất. Hoạt động đầu tiên của Marketing truyền thống là “Làm thị trường” rồi sau đó mới tổ chức quá trình phân phối và cung ứng hàng hoánhanh nhất.Lúc này các nhà kinh doanh đã nhận rõ được vai trò của người mua. Tức là ngườimua giữ vai trò quyết định trên thị trường. Nhưng có một đặc trưng nổi bật nhấtcủa Marketing giai đoạn này là hoạt động theo định hướng sả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: