Cần tiến tới soát xét báo cáo tài chính quý
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc kiểm toán độc lập chỉ ra những số liệu chênh lệch trước và sau kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) 6 tháng đầu năm nay tại nhiều DN niêm yết cho thấy tính độc lập, minh bạch của các công ty kiểm toán ngày càng cao. Điều này có được do nhận thức về vai trò, trách nhiệm của các công ty kiểm toán được nâng lên. Nhưng để hạn chế tình trạng này cần có chế tài để các DN hạn chế việc công bố số liệu trước kiểm toán có lợi cho DN (lãi ít thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần tiến tới soát xét báo cáo tài chính quý Cần tiến tới soát xét báo cáo tài chính quý Việc kiểm toán độc lập chỉ ra những số liệu chênh lệch trước và sau kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) 6 tháng đầu năm nay tại nhiều DN niêm yết cho thấy tính độc lập, minh bạch của các công ty kiểm toán ngày càng cao. Điều này có được do nhận thức về vai trò, trách nhiệm của các công ty kiểm toán được nâng lên. Nhưng để hạn chế tình trạng này cần có chế tài để các DN hạn chế việc công bố số liệu trước kiểm toán có lợi cho DN (lãi ít thì công bố là lãi nhiều). Để minh bạch hơn nữa, tôi cho rằng, cần tiến tới thực hiện việc soát xét báo cáo tài chính theo quý. Thực tế, có tình trạng DN công bố quý I và quý III lãi lớn, nhưng do không được soát xét, nên sau đó số liệu lợi nhuận có thể bị điều chỉnh trong quý II và quý cuối năm. Trong quãng thời gian DN công bố lợi nhuận cao hơn thực tế, giá cổ phiếu tăng lên, mang lại lợi ích cho một nhóm nhỏ nắm bắt được thông tin. Cách đây 2 năm, chúng tôi có công văn đề nghị UBCK và Bộ Tài chính yêu cầu DN thực hiện soát xét BCTC quý và bán niên. Tuy nhiên, qua phân tích, cơ quan quản lý nhận thấy nếu soát xét theo quý sẽ khiến lượng công việc tăng lên đột ngột đối với cả cơ quan quản lý, công ty kiểm toán lẫn DN niêm yết, nên trước mắt chỉ thực hiện soát xét BCTC bán niên. Đến nay, sau một thời gian thực hiện, việc soát xét BCTC bán niên dần trở nên bình thường và quen thuộc, thì cần nghiên cứu để sớm tiến thêm một bước là thực hiện soát xét BCTC quý. Để làm được việc này, trước hết cần hoàn thiện các quy định hiện hành, công ty kiểm toán phải có sự chuẩn bị về nhân lực, DN niêm yết chuẩn bị tinh thần. Sau khi thực hiện soát xét báo cáo quý, có thể tình trạng chênh lệch số liệu trước và sau kiểm toán sẽ giảm đi cả về số DN và con số chênh lệch. “Chênh lệch soát xét do không thống nhất được trích lập dự phòng” Ông Nguyễn Thanh Tùng, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) Khi soát xét và kiểm toán BCTC, vấn đề khó khăn nhất hiện nay là đánh giá giá trị các khoản đầu tư cổ phiếu chưa niêm yết. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự chênh lệch số liệu lợi nhuận trước và sau kiểm toán. Có đơn vị kiểm toán đánh giá giá trị cổ phiếu theo giá trị sổ sách, có đơn vị đánh giá theo thị giá. Tuy nhiên, việc xác định giá thị trường là rất khó khăn do cổ phiếu mất thanh khoản. Các DN được kiểm toán thực hiện trích lập dự phòng trên quan điểm không thống nhất với quan điểm của kiểm toán sẽ dẫn đến chênh lệch số liệu kiểm toán
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần tiến tới soát xét báo cáo tài chính quý Cần tiến tới soát xét báo cáo tài chính quý Việc kiểm toán độc lập chỉ ra những số liệu chênh lệch trước và sau kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) 6 tháng đầu năm nay tại nhiều DN niêm yết cho thấy tính độc lập, minh bạch của các công ty kiểm toán ngày càng cao. Điều này có được do nhận thức về vai trò, trách nhiệm của các công ty kiểm toán được nâng lên. Nhưng để hạn chế tình trạng này cần có chế tài để các DN hạn chế việc công bố số liệu trước kiểm toán có lợi cho DN (lãi ít thì công bố là lãi nhiều). Để minh bạch hơn nữa, tôi cho rằng, cần tiến tới thực hiện việc soát xét báo cáo tài chính theo quý. Thực tế, có tình trạng DN công bố quý I và quý III lãi lớn, nhưng do không được soát xét, nên sau đó số liệu lợi nhuận có thể bị điều chỉnh trong quý II và quý cuối năm. Trong quãng thời gian DN công bố lợi nhuận cao hơn thực tế, giá cổ phiếu tăng lên, mang lại lợi ích cho một nhóm nhỏ nắm bắt được thông tin. Cách đây 2 năm, chúng tôi có công văn đề nghị UBCK và Bộ Tài chính yêu cầu DN thực hiện soát xét BCTC quý và bán niên. Tuy nhiên, qua phân tích, cơ quan quản lý nhận thấy nếu soát xét theo quý sẽ khiến lượng công việc tăng lên đột ngột đối với cả cơ quan quản lý, công ty kiểm toán lẫn DN niêm yết, nên trước mắt chỉ thực hiện soát xét BCTC bán niên. Đến nay, sau một thời gian thực hiện, việc soát xét BCTC bán niên dần trở nên bình thường và quen thuộc, thì cần nghiên cứu để sớm tiến thêm một bước là thực hiện soát xét BCTC quý. Để làm được việc này, trước hết cần hoàn thiện các quy định hiện hành, công ty kiểm toán phải có sự chuẩn bị về nhân lực, DN niêm yết chuẩn bị tinh thần. Sau khi thực hiện soát xét báo cáo quý, có thể tình trạng chênh lệch số liệu trước và sau kiểm toán sẽ giảm đi cả về số DN và con số chênh lệch. “Chênh lệch soát xét do không thống nhất được trích lập dự phòng” Ông Nguyễn Thanh Tùng, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC) Khi soát xét và kiểm toán BCTC, vấn đề khó khăn nhất hiện nay là đánh giá giá trị các khoản đầu tư cổ phiếu chưa niêm yết. Đó là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự chênh lệch số liệu lợi nhuận trước và sau kiểm toán. Có đơn vị kiểm toán đánh giá giá trị cổ phiếu theo giá trị sổ sách, có đơn vị đánh giá theo thị giá. Tuy nhiên, việc xác định giá thị trường là rất khó khăn do cổ phiếu mất thanh khoản. Các DN được kiểm toán thực hiện trích lập dự phòng trên quan điểm không thống nhất với quan điểm của kiểm toán sẽ dẫn đến chênh lệch số liệu kiểm toán
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kế toán kiểm toán hướng dẫn kê khai thuế Hướng dẫn khai thuế thủ tục tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề 5: KHẮC PHỤC SAI SÓT trong KÊ KHAI THUẾ
31 trang 256 0 0 -
QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành và công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
61 trang 148 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 125 0 0 -
112 trang 105 0 0
-
TÀI LIỆU VỀ HƯỚNG DẪN KÊ KHAI, NỘP THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
24 trang 89 0 0 -
Kế toán thực chứng: Hướng đúng phát triển ngành kế toán Việt Nam?
11 trang 89 0 0 -
Không ưu đãi thuế, quỹ mở phải… khép
3 trang 78 0 0 -
TÀI KHOẢN 515 DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
6 trang 76 0 0 -
Chính thức công bố kế hoạch cải cách hệ thống thuế
2 trang 74 0 0 -
3 trang 70 0 0