Cần tiếp tục bổ sung, cập nhật, đổi mới trong dạy – học môn Lịch sử Việt Nam đối với ngành Việt Nam học
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông thường, ở bất cứ ngành học nào, việc dạy – học vẫn luôn quan trọng vì đó là một trong những khâu chính của quá trình đào tạo. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, để đạt hiệu quả cao, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay, các môn học cần phải được bổ sung, cập nhật, đổi mới hơn, nhất là đối với môn Lịch sử Việt Nam. Bài viết này nhằm đưa ra nội dung cụ thể hướng vào chủ đề chính đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần tiếp tục bổ sung, cập nhật, đổi mới trong dạy – học môn Lịch sử Việt Nam đối với ngành Việt Nam họcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Huỳnh Hoa_____________________________________________________________________________________________________________ CẦN TIẾP TỤC BỔ SUNG, CẬP NHẬT, ĐỔI MỚI TRONG DẠY – HỌC MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGÀNH VIỆT NAM HỌC LÊ HUỲNH HOA* TÓM TẮT Thông thường, ở bất cứ ngành học nào, việc dạy – học vẫn luôn quan trọng vì đó làmột trong những khâu chính của quá trình đào tạo. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy,để đạt hiệu quả cao, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay, các môn học cầnphải được bổ sung, cập nhật, đổi mới hơn, nhất là đối với môn Lịch sử Việt Nam. Bài viếtnày nhằm đưa ra nội dung cụ thể hướng vào chủ đề chính đó. Từ khóa: bổ sung, cập nhật, Lịch sử Việt Nam, Việt Nam học, tín chỉ. ABSTRACT The continual need to add, update, and innovate teaching and learning Vietnam history for the Vietnamese Studies Generally, in any field of study, teaching and learning are always important becausethey are the main stages during the training process. However, in the process of teaching,in oder to achieve high efficiency especially in the context of the current strongintegration, subjects need to be added, updated, and innovated more, particularlyVietnamese History. This article aims at giving specific contents towards this main subject. Keywords: supplement, update, Vietnamese History, Vietnamses Studies, credit.1. Đặt vấn đề tôi chủ yếu đề cập môn Lịch sử Việt Hiện nay, trong cả nước, chuyên Nam.ngành Việt Nam học đã được đào tạo ở 2. Cơ sở pháp lí và thực tiễn để thựckhoảng 80 trường cao đẳng, đại học, chủ hiện bổ sung, cập nhật, đổi mới đối vớiyếu tập trung vào 3 hướng: ngành Việt môn Lịch sử Việt Nam dạy cho ngànhNam học định hướng nghiên cứu cơ bản; Việt Nam họcngành Việt Nam học định hướng cho du 2.1. Cơ sở pháp lílịch; và ngành Việt Nam học định hướng Để thực hiện bổ sung, cập nhật đổicho quan hệ quốc tế. mới môn Lịch sử Việt Nam dành cho Dù theo định hướng nào đi nữa thì ngành Việt Nam học, có thể dựa vàoở bậc cử nhân, những học phần có tính những cơ sở sau đây:chất cơ sở, có tính bắt buộc của Việt Nam - Quyết định số 01/2005/QĐ –học vẫn là những học phần xoay quanh BGD&ĐT ngày 12-10-2005 của Bộcác lĩnh vực: văn hóa – ngôn ngữ, lịch sử trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhvà địa lí dân tộc. Trong bài viết này, chúng chương trình khung giáo dục đại học ngành Việt Nam học (Vietnamese Studies) là “cung cấp những kiến thức cơ * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về 153Ý kiến trao đổi Số 50 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________Việt Nam học và tiếng Việt” cho cả sinh cứu khoa học, phát triển công nghệ vàviên nước ngoài và sinh viên Việt Nam. nghề nghiệp trong xã hội phục vụ yêu cầuTừ đây, Việt Nam học đã thực sự trở phát triển kinh tế xã hội” [8].thành một ngành học chính trong hệ - Chương trình đào tạo theo học chếthống giáo dục Việt Nam với khung tín chỉ, mà bản chất của học chế này làchương trình và nội dung đào tạo cụ thể “cá thể hóa” việc học tập trong một nềncủa từng môn học. [8] giáo dục đại học cho số đông. Tư tưởng - GS. Phan Huy Lê từng định nghĩa: chủ đạo của học chế tín chỉ là “giáo dục“Việt Nam học (Vietnamology) hay hướng về người học”. Vì vậy, do mụcnghiên cứu Việt Nam (Vietnamese tiêu cá thể hóa việc học tập, đặc điểmStudies) là ngành khoa học nghiên cứu về quan trọng nhất của học chế tín chỉ là làmViệt Nam theo từng chuyên ngành như: cho mỗi người học có thể học theo nănglịch sử, địa lí, ngôn ngữ, văn học, văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cần tiếp tục bổ sung, cập nhật, đổi mới trong dạy – học môn Lịch sử Việt Nam đối với ngành Việt Nam họcTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Lê Huỳnh Hoa_____________________________________________________________________________________________________________ CẦN TIẾP TỤC BỔ SUNG, CẬP NHẬT, ĐỔI MỚI TRONG DẠY – HỌC MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỐI VỚI NGÀNH VIỆT NAM HỌC LÊ HUỲNH HOA* TÓM TẮT Thông thường, ở bất cứ ngành học nào, việc dạy – học vẫn luôn quan trọng vì đó làmột trong những khâu chính của quá trình đào tạo. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy,để đạt hiệu quả cao, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay, các môn học cầnphải được bổ sung, cập nhật, đổi mới hơn, nhất là đối với môn Lịch sử Việt Nam. Bài viếtnày nhằm đưa ra nội dung cụ thể hướng vào chủ đề chính đó. Từ khóa: bổ sung, cập nhật, Lịch sử Việt Nam, Việt Nam học, tín chỉ. ABSTRACT The continual need to add, update, and innovate teaching and learning Vietnam history for the Vietnamese Studies Generally, in any field of study, teaching and learning are always important becausethey are the main stages during the training process. However, in the process of teaching,in oder to achieve high efficiency especially in the context of the current strongintegration, subjects need to be added, updated, and innovated more, particularlyVietnamese History. This article aims at giving specific contents towards this main subject. Keywords: supplement, update, Vietnamese History, Vietnamses Studies, credit.1. Đặt vấn đề tôi chủ yếu đề cập môn Lịch sử Việt Hiện nay, trong cả nước, chuyên Nam.ngành Việt Nam học đã được đào tạo ở 2. Cơ sở pháp lí và thực tiễn để thựckhoảng 80 trường cao đẳng, đại học, chủ hiện bổ sung, cập nhật, đổi mới đối vớiyếu tập trung vào 3 hướng: ngành Việt môn Lịch sử Việt Nam dạy cho ngànhNam học định hướng nghiên cứu cơ bản; Việt Nam họcngành Việt Nam học định hướng cho du 2.1. Cơ sở pháp lílịch; và ngành Việt Nam học định hướng Để thực hiện bổ sung, cập nhật đổicho quan hệ quốc tế. mới môn Lịch sử Việt Nam dành cho Dù theo định hướng nào đi nữa thì ngành Việt Nam học, có thể dựa vàoở bậc cử nhân, những học phần có tính những cơ sở sau đây:chất cơ sở, có tính bắt buộc của Việt Nam - Quyết định số 01/2005/QĐ –học vẫn là những học phần xoay quanh BGD&ĐT ngày 12-10-2005 của Bộcác lĩnh vực: văn hóa – ngôn ngữ, lịch sử trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hànhvà địa lí dân tộc. Trong bài viết này, chúng chương trình khung giáo dục đại học ngành Việt Nam học (Vietnamese Studies) là “cung cấp những kiến thức cơ * TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về 153Ý kiến trao đổi Số 50 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________Việt Nam học và tiếng Việt” cho cả sinh cứu khoa học, phát triển công nghệ vàviên nước ngoài và sinh viên Việt Nam. nghề nghiệp trong xã hội phục vụ yêu cầuTừ đây, Việt Nam học đã thực sự trở phát triển kinh tế xã hội” [8].thành một ngành học chính trong hệ - Chương trình đào tạo theo học chếthống giáo dục Việt Nam với khung tín chỉ, mà bản chất của học chế này làchương trình và nội dung đào tạo cụ thể “cá thể hóa” việc học tập trong một nềncủa từng môn học. [8] giáo dục đại học cho số đông. Tư tưởng - GS. Phan Huy Lê từng định nghĩa: chủ đạo của học chế tín chỉ là “giáo dục“Việt Nam học (Vietnamology) hay hướng về người học”. Vì vậy, do mụcnghiên cứu Việt Nam (Vietnamese tiêu cá thể hóa việc học tập, đặc điểmStudies) là ngành khoa học nghiên cứu về quan trọng nhất của học chế tín chỉ là làmViệt Nam theo từng chuyên ngành như: cho mỗi người học có thể học theo nănglịch sử, địa lí, ngôn ngữ, văn học, văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử Việt Nam Việt Nam học Dạy học Lịch sử Đổi mới dạy học Lịch sử Phương pháp dạy học Lịch sử Giảng dạy môn Lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
89 trang 227 0 0
-
3 trang 221 5 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 193 1 0 -
2 trang 163 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
80 trang 116 1 0
-
2 trang 115 0 0
-
4 trang 108 2 0
-
2 trang 107 0 0
-
3 trang 104 0 0